Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nếu b//c và a \(\perp\)b thì a \(\perp\)c
b, Nếu a//b và c//a thì b // c
c, Nếu b \(\perp\)c và a \(\perp\)b thì a // c
d, Nếu AB //a và BC //a thì AB // BC
e, Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại
a)
Ta có : đường thẳng a \(\perp\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\) góc 1 (kí hiệu ) \(=90^o\)
và đường thẳng b\(\perp\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 2 (kí hiệu ) \(=90^o\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow a//b\)
\(\Rightarrow..\left(dpcm\right)....\)
b)
Vì đường thẳng a \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 1 (kí hiệu ) = góc 1' ( kí hiệu ) ( so le trong)
Vì đường thẳng b \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 2( kí hiệu ) = góc 2' ( kí hiệu ) (so le trong )
mà góc 1' ( kí hiệu )= góc 2' (kí hiệu ) \(\Rightarrow\)góc 1 ( kí hiệu )= góc 2(kí hiệu)
Mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong \(\Rightarrow a//b\Rightarrow........\left(dpcm\right)\)
c)
Vì đường thẳng a \(\perp\)với đường b \(\Rightarrow\)góc 1(kí hiệu ) \(=90^o\)
Lại có đường thẳng b \(//\)với đường thẳng c \(\Rightarrow\)góc 1 (kí hiệu) = góc 2(kí hiệu) \(=90^o\)
Do đó \(a\perp c\Rightarrow......\left(dpcm\right)....\)
_Minh ngụy_
a) Ta có :
c // p \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a⊥b\\b⊥p\\a\backslash\backslash c\end{cases}}\)
Vậy c // p ( dựa theo mối quan hệ giữa vuông góc và song song )
b)GT : a cắt b tại A ; b // c
KL : a cắt c
a, C và P có quan hệ Vuông GÓC vì a vuông góc với b, b vuông góc với p
=> a và p song song ( Định Lý) (1)
Mà a song song với c (2)
Từ (1) và (2)=>c song song với p
b,
giả thiết: có 2 đường thẳng song song
1 đường thẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng song song đó
Kết luận: đường thẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng trên thì nó cắt đường thẳng còn lại
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!!!!
NHỚ K ĐÚNG CHO MÌNH NHA
Kẻ đường thẳng d cắt a,b,c lần lượt tại A,B,C
a // b \(\Rightarrow\) góc A1 = góc B1 (đồng vị)
b // c \(\Rightarrow\) góc B1 = góc C1 (đồng vị)
Suy ra góc A1 = góc C1
mà hai góc này đứng vị trí so le trong nên a // c
Giả sử a không song song với c => a cắt c (Vì a; c phân biệt)
Gọi A là giao của a và c
a // b => A nằm ngoài đường thẳng b
Theo Tiên đề EuClid : Qua A kẻ được duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng b
Mà theo đề bài : a // b; c // b
=> c và a trùng nhau (trái với giả thiết) => Điều giả sử sai
Vậy a//c