![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét (2a+3b)(2b+3a)=\(4ab+6b^2+9ab+6a^2=6\left(a^2+b^2\right)+13ab\)
mặ khác ta có \(13ab⋮13\)\(a^2+b^2⋮13\left(gt\right)\Rightarrow6\left(a^2+b^2\right)⋮13\)\(\Rightarrow\left(2a+3b\right)\left(2b+3a\right)⋮13\)
\(\Rightarrow\)2a+3b hoặc 2b+3a chia hết cho 13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Đặt \(A=a^7+3b^7-2c\)
Ta có: \(\frac{5b+2c(4+c^6)}{a+b+c}=1\)
\(\Leftrightarrow 5b+2c(4+c^6)=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow 4b+7c+2c^7=a\)
----------------------------------------
Ta có bổ đề sau: Với mọi số tự nhiên $n$ nào đó thì \(n^7\equiv n\pmod 7\)
Chứng minh :
Thật vậy.
Với \(n\equiv 0\pmod 7\) thì \(n^7\equiv 0\equiv n\pmod 7\)
Với \(n\not\equiv 0\pmod 7\) hay \((n,7)=1\). Áp dụng định lý Fermat nhỏ ta có:
\(n^6\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^7\equiv n\pmod 7\)
Ta có đpcm.
--------------------
Quay trở lại bài toán:
Áp dụng bổ đề trên ta có:
\(A=a^7+3b^7-2c\equiv a+3b-2c^7\pmod 7\)
\(\Leftrightarrow A\equiv 4b+7c+2c^7+3b-2c^7\pmod 7\)
\(\Leftrightarrow A\equiv 7b+7c\equiv 0\pmod 7\)
Hay \(A\vdots 7\)
Chứng minh hoàn tất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
các bác nào biết link lời giải thì cmt vào cũng được, chân thành cảm ơn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử \(x;y⋮̸3\)
\(\Rightarrow x^2;y^2\) chia 3 dư 1
\(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\) chia 3 dư 2 ( vô lý vì z^2 là số chính phương )
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x⋮3\\y⋮3\end{matrix}\right.\Rightarrow xy⋮3\)
Chứng minh tương tự \(xy⋮4\)
(3;4)=1 => x.y chia hết cho 12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Sử dụng kết quả sau: Với \(n\in\mathbb{N}\Rightarrow n^5-n\vdots 30\)
Chứng minh:
Ta có: \(n^5-n=n(n^4-1)=n(n-1)(n+1)(n^2+1)\)
Xét thấy \(n-1,n\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(n(n-1)\vdots 2\)
\(\Rightarrow n^5-n\vdots 2(1)\)
Xét thấy \(n-1,n,n+1\) là ba số nguyên liên tiếp nên
\(n(n-1)(n+1)\vdots 3\)
\(\Rightarrow n^5-n\vdots 3(2)\)
Xét modulo của 5 cho $n$ :
+) \(n=5k\Rightarrow n^5-n=(5k)^2-(5k)\vdots 5\)
+) \(n=5k+1\Rightarrow n-1=5k\vdots 5\Rightarrow n^5-n\vdots 5\)
+) \(n=5k+2\Rightarrow n^2+1=(5k+2)^2+1=5(5k^2+4k+1)\vdots 5\)
\(\Rightarrow n^5-n\vdots 5\)
+) \(n=5k+3\Rightarrow n^2+1=(5k+3)^2+1=5(5k^2+6k+2)\vdots 5\)
\(\Rightarrow n^5-n\vdots 5\)
+) \(n=5k+4\Rightarrow n+1=5k+5\vdots 5\)
\(\Rightarrow n^5-n\vdots 5\)
Tóm lại trong mọi TH thì \(n^5-n\vdots 5(3)\)
Từ (1);(2);(3) và (2,3,5) là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau nên:
\(n^5-n\vdots (2.3.5=30)\)
--------------------------------
Quay trở tại bài toán. Áp dụng kết quả trên:
\(M-N=(a_1^5-a_1)+(a_2^5-a_2)+...+(a_{2017}^5-a_{2017})\vdots 30\)
Mà \(N\vdots 30\Rightarrow M\vdots 30\)
Vậy ta có đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(VT=\frac{1}{2}\sqrt{\left(2a-4\right).4}+\frac{1}{3}\sqrt{\left(3b-9\right)9}+\frac{11a+7b}{2}\le6a+4b\)
Cần CM \(6a+4b\le ab+24\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-4\right)\left(6-b\right)\le0\) đúng với \(a\ge4;b\ge6\)
"=" \(\Leftrightarrow\)\(a=4;b=6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giải câu c nha
xét hiệu:A= \(a^3+b^3+c^3-a-b-c=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)\)
Ta có:a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1) chia hết cho 6
tương tự :b3-b chia hết cho 6 và c3-c chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)A chia hết cho 6
=> a3+b3+c3 -a-b-c chia hết cho 6
mà a3+b3+c3chia hết cho 6 nên a+b+c chia hết cho 6
k cho tớ xog tớ giải hai câu còn lại cho nha
a/ n3 - n = n(n+1)(n-1) đây là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
cho a2 + b2 ⋮ 3 cm: a ⋮ 3; b ⋮ 3
Giả sử a và b đồng thời đều không chia hết cho 3
Vì a không chia hết cho 3 nên ⇒ a2 : 3 dư 1
vì b không chia hết cho b nên ⇒ b2 : 3 dư 1
⇒ a2 + b2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)
Vậy a; b không thể đồng thời không chia hết cho ba
Giả sử a ⋮ 3; b không chia hết cho 3
a ⋮ 3 ⇒ a 2 ⋮ 3
Mà a2 + b2 ⋮ 3 ⇒ b2 ⋮ 3 ⇒ b ⋮ 3 (trái giả thiết)
Tương tự b chia hết cho 3 mà a không chia hết cho 3 cũng không thể xảy ra
Từ những lập luận trên ta có:
a2 + b2 ⋮ 3 thì a; b đồng thời chia hết cho 3 (đpcm)