Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1:n là số chẵn => n có dạng là 2k
=>A=4(2k-4)(2k+3)=4.2(k-2)(2k+3)=8(k-2)(2k+3)chia hết cho 8 với mọi k
TH2: n là số lẻ => n có dạng là 2k+1
=> A=4(2k+1-4)(2k+1+3)=4(2k-3)(2k+4)=4(2k-3).2(k+2)=8(2k-3)(k+2)chia hết cho 8 với mọi k
Tổng kết hai trường hợp trên ta thấy A=4(n-4)(n+3) chia hết cho 8 với mọi n thuộc Z
Ta có :4(n-4)(n+3)=(4n-16)(n+3)=4n^2-16n-48+36 chia hết cho 2 và chia hết cho 4 vì từng hảng tử của chúng chia hết cho 2 vaf4 nên a chia hết cho 8 Với mọi n
n^5-5*5^3+4*n=(n^5-n^3)-(4n^3-4n)=n^3(n^2-1)-4n(n^2-1)=(n^3-4n)(n^2-1)=n(n^2-4)(n^2-1)=(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)
vì(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 và 5
Mà (3;5)=1=>(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 15
vì trong năm số nguyên liên tiếp thì có ít nhất một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4
=>(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 8
Mà (8;15)=120
=> (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) chia hết cho 120
hay n^5-5*n^3+4*n
A = a3 - a
A = a.(a2 - 1)
A = a.(a-1).(a+1)
A = (a-1).a.(a+1)
Vì (a-1).a.(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a-1).a.(a+1) chia hết cho 2 và 3
Do (2,3) = 1 => (a-1).a.(a+1) chia hết cho 6 => A chia hết cho 6
Câu A lm đc thì các câu B,C,D trở nên rất đơn giản
B = a3 - a + 6a
Do a3 - a chia hết cho 6, 6a chia hết cho 6
=> B chia hết cho 6
C = a3 + 11a
C = a3 - a + 12a
Do a3 - a chia hết cho 6, 12a chia hết cho 6
=> C chia hết cho 6
D = a3 - 19a
D = a3 - a - 18a
Do a3 - a chia hết cho 6, 18a chia hết cho 6
=> D chia hết cho 6