Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau gọi là muối hỗn tạp
→ Clorua vôi là muối hỗn tạp.
Câu 1: Cho các phản ứng:
Fe2O3 +HCl →
F2 + H2O to →
KMnO4 + HCl (đặc) →
NaCl + H2O đp có màng ngăn →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.
B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.
C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
A. Al, CuO, Na2SO4
B. Zn, Ag, CaCO3
C. Mg, MgO, AgNO3
D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2
Cho nước Br2 vào dung dịch KI
Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng
Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 1: Cho các phản ứng:
Fe2O3 +HCl →
F2 + H2O to →
KMnO4 + HCl (đặc) →
NaCl + H2O đp có màng ngăn →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.
B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.
C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.
Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
A. Al, CuO, Na2SO4
B. Zn, Ag, CaCO3
C. Mg, MgO, AgNO3
D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2
Cho nước Br2 vào dung dịch KI
Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng
Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Đáp án B.
Cu, Ag không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
1)
CTHH MXn
\(n_{X_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(n_{MX_n}=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)
=> \(n_{AgX}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(M_{AgX}=\dfrac{11,48}{0,08}=143,5\left(g/mol\right)\) => MX = 35,5 (g/mol)
=> X là Cl
2)
\(n_{MCl_n}=\dfrac{0,08}{n}\left(mol\right)\)
\(n_M=\dfrac{0,96}{M_M}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{0,08}{n}=\dfrac{0,96}{M_M}\)
=> MM = 12n (g/mol)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MM = 24 (g/mol) => M là Mg
Xét n = 3 => Loại
Vậy M là Mg
M' có hóa trị II
\(n_{O_2}=\dfrac{4,162-0,96-2,242}{32}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,04-->0,02------>0,04
2M' + O2 --to--> 2M'O
0,02<-0,01------>0,02
=> MM' = \(\dfrac{2,242}{0,02}=112\left(g/mol\right)\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%n_M=\dfrac{0,04}{0,04+0,02}.100\%=66,67\%\\\%n_{M^{\cdot}}=100\%-66,67\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{M_M}{M_{M^{\cdot}}}=\dfrac{24}{112}=\dfrac{3}{14}\)
c) \(n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)
- Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Zn + Cl2 → ZnCl2.
- Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
Cu và Ag không phản ứng với axit HCl.
Kim loại phản ứng với HCl và Cl2 thu được cùng một loại muối → kim loại hóa trị không đổi.
Suy ra kim loại là Zn.
Clorua vôi: CaOCl2 được tạo bởi 1 kim loại Ca liên kết với 2 loại gốc axit là: Cl, OCl