Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos\dfrac{2\pi}{9}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos\dfrac{4\pi}{9}+\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{9}-\dfrac{1}{2}cos\dfrac{3\pi}{9}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}\left(cos\dfrac{2\pi}{9}+cos\dfrac{4\pi}{9}\right)+\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{9}-\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{3}{4}-cos\dfrac{\pi}{9}.cos\dfrac{3\pi}{9}+\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{9}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{9}+\dfrac{1}{2}cos\dfrac{\pi}{9}\)
\(=\dfrac{3}{4}\)
\(A=\left\{x\in Z|\left(x^2-9\right)\left(x^2-7\right)\left(3x+5\right)=0\right\}\)
Giải pt \(\left(x^2-9\right)\left(x^2-7\right)\left(3x+5\right)=0\) \(\left(dk:x\in Z\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-9=0\\x^2-7=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{7}\left(ktm\right)\\x=-\dfrac{5}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(A=\left\{-3;3\right\}\)
\(\left(2x-4\right)\left(3x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\3x=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-\dfrac{5}{3}\right\}\).
1 bài Mincopxki khá quen:
\(P\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2}\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{81}{\left(a+b+c\right)^2}}\)
Đến đây thì nó là bài Cô-si có biên, cứ tách ghép theo điểm rơi là được:
\(P\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{81}{16\left(a+b+c\right)^2}+\dfrac{1215}{16\left(a+b+c\right)^2}}\)
\(P\ge\sqrt{2\sqrt{\dfrac{81\left(a+b+c\right)^2}{16\left(a+b+c\right)^2}}+\dfrac{1215}{16.\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}}=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
Dấu "=" xayr a khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)
Bạn tham khảo:
Cho bất phương trình x2-6x +2(m+2)|x-3| +m2 +4m +12 >0có bao nhiêu giá trị nguyên của m ϵ [-10;10] để bất phương tình... - Hoc24
Câu 4: \(\left(m-1\right)x^4-2\left(m+1\right)x^2+m-5=0\)(1)
Đặt \(a=x^2\left(a>=0\right)\)
Phương trình (1) sẽ trở thành:
\(\left(m-1\right)\cdot a^2-2\left(m+1\right)a+m-5=0\)(2)
Để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\left(m-1\right)\left(m-5\right)>0\\\dfrac{2\left(m+1\right)}{m-1}>0\\\dfrac{m-5}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\4m^2+8m+4-4m^2+24m-20>0\\\dfrac{m+1}{m-1}>0\\\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\32m-16>0\\\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< 1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m>\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< -1\end{matrix}\right.\\\end{matrix}\right.\)
=>\(m>5\)
3.
Đặt \(x^2=t\ge0\) \(\Rightarrow x=\pm\sqrt{t}\)
- Nếu \(t>0\) sẽ cho 2 nghiệm x phân biệt
- Nếu \(t=0\) cho 1 nghiệm \(x=0\)
- Nếu \(t< 0\Rightarrow\) ko tồn tại nghiệm x tương ứng
Phương trình trở thành:
\(t^2+\left(2m+1\right)t-m+3=0\) (1)
Từ trên ta thấy pt đã cho có 3 nghiệm khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb sao cho 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0
Do pt có 1 nghiệm bằng 0 \(\Rightarrow-m+3=0\Rightarrow m=3\)
Khi đó: \(t^2+7t=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-7< 0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu