Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
Nói đơn giản thì thế này:
_ Khi trời nắng, ko khí khô, nên thân và cánh chuồn chuồn rất nhẹ, có thể bay cao đc.
_ Khi trời sắp đổ mưa, độ ẩm ko khí tăng cao, làm đôi cánh của chuồn chuồn trở nên ẩm và nặng. Vì thế lúc này chuồn chuồn bay cao không đc. Nên phải bay là là dưới thấp.
Quan sát đc đặc điểm này của chuồn chuồn mà dân gian có thể dự đoán đc khi nào trới sắp mưa.
- Khi dung nham nguội, một số khoáng sản có thể được tìm thấy bao gồm vàng, bạc, kim cương, đồng và kẽm.
- Thu hút hàng triệu du khách khắp thế giới mỗi năm nhờ vào núi lửa và các suối nước nóng nên đáng kể cho ngành du lịch, buôn bán,... tạo nhiều việc làm cho nhân dân.
a) Nguyên nhân chủ yếu gây ra thời tiết lạnh về mùa đông ở vùng Tây bắc
- Do gió mùa đông bắc và độ cao địa hình
- Vùng Tây bắc bị khuất sau dãy Hoàng Liên Sơn nên ít bị ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc; khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao địa hình bởi vì phần lớn lãnh thổ của vùng có nhiều khối núi cao trên 2.000m, nhiều đỉnh vượt trên 3.000m tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao.
b) Duyên hải Nam Trung Bộ có mưa vào thu đông (khoảng tháng 8 đên tháng 1) : do đón nhận trực tiếp của các luồng gió thổi hướng đông bắc từ biển vào (gió mùa đông bắc, Tín phong nửa cầu Bắc), bão, áp thấp nhiệt đớ từ biển Đông dải hội tụ nội chí tuyến.
c) MIền Nam Trung Bộ và Nam Bộ lại không có đai ôn đới : vì đai ôn đới chỉ xuất hiện ở độ cao trên 2.600mm, trong khi đó đỉnh núi cao nhất của miền mới đạt 2.598m (đỉnh Ngọc Lĩnh)
b, duyên hải miền trung có mưa về thu đông là vì :
mùa đông có gió mùa đông đi qua biển bị biến tính vào đất liền thổi vuông góc với dãy trường sơn bắc gây ra mưa lớn vào thu đông
a) Hà Nội có một mùa đông lạnh không quá khô : do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nửa sau mùa đông, gió này di chuyển lệch về phía đông qua biển vào nước ta mang theo nhiều hơi nước, gây ra hiện tượng mưa phùn ở đồng bằng Bắc Bộ,.
b) Huế có mưa vào thu đông (tháng 8 đến tháng 11) : là do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc (Gió mùa đông bắc, Tín phong nửa cầu Bắc), bão, dải hội tu nội chí tuyến....
c) Thành phố Hồ Chí Minh nóng quanh năm do nằm ở vĩ độ thấp, hằng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn và hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Mùa khô rất rõ rệt là do sự thống trị của khối khí Tín phong nửa cầu bắc trong điều kiện ổn định.
Câu 1:
Thực chất, Hà Nội thuộc á đới nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, khô trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Song, xét về tính chất lạnh và khô so với các địa phương thuộc vùng Đông Bắc thì Hà Nội có mùa đông không quá khô hay không khô bằng. Sở dĩ như vậy vì: Từ tháng 2 đến đầu tháng 4 là thời kì NPc biển hoạt động. Bản chất của NPc biển là lạnh, ẩm, trời âm u và gây mưa phùn. Đồng thời chịu tác động của các đợt Frond cực cuối mùa nên ẩm hơn.
Câu 2:
Mùa mưa của Huế là vào thu đông (tháng 8-tháng 1) chậm hơn mùa mưa của nước ta (tháng 5-tháng 10) do:
-Chịu tác động của gió Fơn đầu mùa nên mùa mưa bị chậm hơn.
- Khi các luồng gió TBg và Em hoạt động mạnh, phơn bị yếu đi và các luồng gió này cùng với sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới hướng kinh tuyến, gây mưa cho miền Trung.
Câu 3:
Do vị trí của TPHCM và các luồng gió hoạt động theo mùa.
a)vùng đông nam bộ,duyên hải nam trung bộ
b)vì ở đó thích hợp để trồng cà phê và cà phê là thứ quý nên người ta trồng rồi bán và làm ra các loại cà phê thơm ngon.
AD tick nha,cả hoc24.vn nữa
Khi núi lửa phun trào, dung nham có sức tàn phá kinh khủng nhưng vẫn có người sinh sống ở đó vì:
-Lúc phân hủy dung nham sẽ trở thành một vùng đất vô cùng phì nhiêu,thu hút được các dân cư trong vùng,và có một sức hấp dẫn không hề nhỏ về nông nghiệp
-Tạo ra suối nước nóng
-Dung nham từ núi lửa phun trào phân hoá thành phì nhiêu đỏ, thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp
-Khi dung nham nguội, một số khoáng sản có thể được tìm thấy bao gồm vàng, bạc, kim cương, đồng và kẽm.
- Thu hút hàng triệu du khách khắp thế giới mỗi năm nhờ vào núi lửa và các suối nước nóng nên đáng kể cho ngành du lịch, buôn bán,... tạo nhiều việc làm cho nhân dân
a) Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn là do những nguyên nhân sau
-Hai vùng đều có nhiều đồng cỏ phát triển trên các vùng địa hình núi, cao nguyên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò
-Khí hậu
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của đàn trâu
+Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo, nóng quanh năm với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, phù hợp với điều kiện sinh thái của bò
-Nhu cầu sản phẩm thịt, sữa (bò, trâu) ở các vùng lân cận (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ,...) và trong cả nước lớn
-Dân cư có kinh nghiệm trong chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)
b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
-Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, vì trâu khỏe hơn, thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Trâu ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng
-Ngược lại, ở Tây Nguyên, bò được nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp với điều kiện khí hậu khô, nóng ở đây.
a) Kể tên (Đồng bằng sông Cửu Long)
- Các nhà máy nhiệt điện : Trà Nóc (Cần Thơ), Cà Mau
- Các vườn quốc gia : Tràm Chim (Đồng Tháp), U Minh Thượng ( Kiên Giang), U Minh Hạ ( Cà Mau), Mũi Cà Mau ( Cà Mau), Phú Quốc (Kiên Giang). Khu dự trữ sinh quyển : Kiên Giang, Mũi Cà Mau
- Các mỏ khoáng sản :
+ Sét, Cao lanh : Hà Tiên (Kiên Giang)
+ Đá vôi xi măng : Kiên Lương (Kiên Giang)
+ Than bùn : U Minh Thượng ( Kiên Giang), U Minh Hạ ( (Cà Mau)
+ Đá Axit : Thốt Nốt ( Cần Thơ), Rạch Giá ( Kiên Giang)
+ Dầu mỏ : ở thềm lục địa (mỏ dầu Cái Nước - Bunga Kêkoa)
- Các cửa khẩu quốc tế : Dinh Bà, Vĩnh Xương (Đồng Tháp), Tịnh Biên (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang)
- Các cảng sông : Cần Thơ, Mỹ Tho, Trà Vinh; cảng biển : Kiên Lương (Kiên Giang); sân bay : Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc...
- Các lễ hội truyền thống : Lễ hội Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang). lễ hội Ooc Om Bóc (Sóc Trăng); thắng cảnh : Bến Ninh Kiều (Cần Thơ), Long Xuyên (An Giang), Cà Mau ; Bãi tắm nổi tiếng : Bãi Khem ở Phú Quốc (Kiên Giang)
b) Các trung tâm công nghiệp ở Đồng Bằng sông Cửu Long
1. Cần Thơ : Quy mô vừa, từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng; cơ cấu ngành : Cơ khí, luyện kim đen, nhiệt điện, hóa chất, phân bón, chế biến nông sản, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng
2. Cà Mau : Quy mô vừa, từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng; cơ cấu ngành : Cơ khí, nhiệt điện, hóa chất, phân bón, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng
3. Tân An : Quy mô nhỏ, dưới 9 nghìn tỉ đồng; cơ cấu ngành : Cơ khí, chế biến nông sản, dệt, may.
4. Mỹ Tho : Quy mô nhỏ dưới 9 nghìn tỉ đồng; cơ cấu ngành : Cơ khí, chế biến nông sản, dệt, may, điện tử
5. Long Xuyên : Quy mô nhỏ dưới 9 nghìn tỉ đồng; cơ cấu ngành : Cơ khí, chế biến nông sản, dệt, may.
6. Rạch Giá : Quy mô nhỏ dưới 9 nghìn tỉ đồng; cơ cấu ngành : Cơ khí, chế biến nông sản, đóng tàu
7. Kiên Lương : Quy mô nhỏ dưới 9 nghìn tỉ đồng; cơ cấu ngành : Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng
8. Sóc Trăng : Quy mô nhỏ dưới 9 nghìn tỉ đồng; cơ cấu ngành : Cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng