Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật m rơi xuống do hai nguyên nhân là trọng lực và lực điện → m mang điện âm, hoặc không mang điện đều rơi xuống.
m mang điện dương q > m g E ⇒ lực điện lớn hơn trọng lực m không thể rơi xuống → C sai.
Đáp án C
Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điện cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dây kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biến thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm.
Đáp án B
Đáp án B
Trường hợp thanh nam châm rơi qua ống dây hở, trong ống dây không có dòng điên cảm ứng, nam châm sẽ chuyển động rơi tự do. Trường hợp nam châm rơi qua ống dât kín, trong mạch có dòng điện cảm ứng. Theo định luật Lenxơ, dòng điện này có chiều sinh ra từ trường cảm ứng chống lại nguyên nhân biên thiên của từ thông, tức là cản trở chuyển động của nam châm.
Hai thí nghiệm này cho ra kết quả khác nhau
Khoảng thời gian đo được khi thả rơi tự do vật từ độ cao 2,2m là 0,462s, tốc độ đo khi thả rơi vật là tốc độ rơi tự do của vật không phải tốc độ truyền âm trong không khí.
Electron chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì electron sẽ chịu tác dụng của lực lorenxo, lực loren đóng vai trò là lực hướng tâm làm cho electron chuyển động theo quỹ đạo tròn.
Đáp án C
đáp án A
+ Từ
S = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 . S g t = 2 A H g 2 t - 0 , 2 = 2 . 2 A H + 0 , 2 g
⇒ A H = 0 , 8 m ⇒ r A = 0 , 6 2 + 0 , 8 2 = 1 m r B = 0 , 6 + 1 2 = 0 , 2 34 m
E = k Q ε r 2 ⇒ E A E B = r B r A 2 = 1 , 36
Chọn C.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực, nhưng chiếc lá còn chịu thêm lực cản của không khí.