Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu
A. Tầng tế bào sống
Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
B. Vận chuyển chất dinh dưỡng
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
C: Sắc tố da
Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?
D. Tầng sừng
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
B. tầng tế bào sống
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
C. Tuyến nhờn
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt
Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại
- Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì (trung bì) và lớp mỡ dưới da (hạ bì)
Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da:
A. Lớp biểu bì
B. Lớp bì
C. Nằm hoàn toàn trong lớp bì
D. Lớp bì, đầu phía trên tuyến xuyên qua lớp biểu bì và đổ ra ngoài mặt da.
Câu 2: Các thụ quan nằm ở phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 3: Người ta thường dùng da trâu, bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 4: Hình thức rèn luyện da phù hợp là:
A. Tắm nắng lúc 8 đến 9 giờ sáng. B. Tắm nắng lúc 12 giờ trưa.
C. Tắm nước thật lạnh.
D. Tắm càng lâu càng tốt.
Câu 5: Những nguyên tắc phù hợp với rèn luyện da: 1. Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.2. Chỉ rèn luyện da khi có điều kiện.
3. Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe mỗi người.
4. Rèn luyện trong nhà, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
5. Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo ra vitamin D.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, ,4
$Câu$ $1$
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
a. Lớp biểu bì
- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
b. Lớp bì
+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.
+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.
+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da.
c. Lớp mỡ dưới da
Chức năng
- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Da điều hòa thân nhiệt
- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.
- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.
- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.
Tác dụng của lớp mỡ dưới da
- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.
- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.
$Câu$ $2$
- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\) hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.
- Phổi thải khí \(CO_2\)
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da thì thải ra mồ hôi.
giúp mh vs
1-A
2-E
4-D
5-D
6-C
7-D