Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiển nhiên \(P=4^{2010}+2^{2014}⋮2\). Ta chỉ cần chứng minh \(P⋮5\) là xong.
Trước hết ta chứng minh \(A=4^{2n}-1⋮5\), với mọi \(n\inℕ\) (*)
Với \(n=0\) thì \(A=0⋮5\). Với \(n=1\) thì \(A=15⋮5\).
Giả sử (*) đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\), ta có:
\(A=4^{2\left(k+1\right)}-1\) \(=16.4^{2k}-1\) \(=16\left(4^{2k}-1\right)+15⋮5\), vậy (*) được chứng minh. Do đó \(4^{2010}-1⋮5\) (1)
Bây giờ ta sẽ chứng minh \(B=2^{4n+2}+1⋮5\) với mọi \(n\inℕ\). (**)
Với \(n=0\) thì \(B=5⋮5\). Với \(n=1\) thì \(B=65⋮5\).
Giả sử (**) đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì
\(B=2^{4\left(k+1\right)+2}+1\) \(=16.2^{4k+2}+1\) \(=16\left(2^{4k+2}+1\right)-15⋮5\)
Vậy (**) được chứng minh. Do đó \(2^{2014}+1⋮5\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(P=4^{2010}+2^{2014}=\left(4^{2010}-1\right)+\left(2^{2014}+1\right)⋮5\)
Như vậy \(2|P,5|P\Rightarrow10|P\) (đpcm)
Hình như là không
Quá dài nên có thể lẫn lộn
Cách đơn giản hơn
Ta có:
41=4
42=16
43=64
44=256
...
=>Số 4 mũ lẽ tận cùng = 4. Số 4 mũ chẵn tận cùng = 6
Áp dụng vào 42010 ta có:
42010 có mũ là số chẵn
=> 42010 tận cùng là số 6
Tương tự áp dụng vào 22014 :
Ta có:
21= 2
22 = 4
23 = 8
24 =16
25= 32
26 = 64
...
=> Số tận cùng của kết quả theo chu kì 2, 4, 8, 6.
Ta có: 2014 : 4 = 503 (dư 2)
Vậy theo chu kì thì 22014 tận cùng bằng số 4
Ta có:
42010 tận cùng = 6
22014 tận cùng = 4
Tận cùng 2 thừa số này cộng lại ra 10
=> 42010 + 22014 có tận cùng là số 0
=> 42010 + 22014 chia hết cho 10
Chúc bạn hok tốt!
#TTVN
A = (42010 + 22014) ⋮ 10
42010 = (42)1005
42010 = \(\overline{...6}\)1005 = \(\overline{..6}\) (1)
22014 = (2503)4.22 = \(\overline{..6}\)4.4
22014 = \(\overline{..6}\).4 = \(\overline{..4}\) (2)
Cộng vế với vế của biểu thức (1) và (2) ta có:
A = 42010 + 22014 = \(\overline{..6}\) + \(\overline{..4}\) = \(\overline{..0}\) ⋮ 10 (đpcm)
a/ Ta có :
\(9^{1945}-2^{1930}=\left(9^5\right)^{389}-\left(2^{10}\right)^{193}=\left(.....9\right)-\left(.....4\right)=\left(............5\right)⋮5\)
\(\Leftrightarrowđpcm\)
=88-165
=224-220
=220.[24-1]
=220.15 chia hết cho 15
Vậy 88-165 chia hết cho 15
b,
=105-253
=55.25-56
=55.[25-5]
=55.27 chia hết cho 27
Vậy 105-253 chia hết cho 27
\(5^{10}+5^9+5^8=5^8.\left(5^2+5+1\right)=5^8.31\) chia hết cho 31
\(5^{10}+5^9+5^8=5^8\left(5^2+5+1\right)\)
\(=5^8\left(25+5+1\right)=5^8.31⋮31\)
Vậy biểu thức trên chia hết cho 31
giả sử a chia hết cho 5
=>a2 chia hết cho 5
=>a2-1 không chia hết cho 5
nếu a2-1 chia hết cho 5
=>a2 đồng dư với 1(mod 5)
=>a đồng dư với -1 hoặc 1(mod 5)
=>a có tận cùng là 4;6;1;9
=>đpcm
^-^
Ta có:
57+58+59
=57(1+5+52)
=57.31
Vì 31 chia hết cho 31=)57.31 chia hết cho 31
Vậy 57+58+59 chia hết cho 31
Học tốt nhé
c)\(^{5^7+5^8+5^9}\)
= \(5^7\left(1+5+5^2\right)\)
= \(5^7.31\)
\(5^7.31⋮31\)
\(\Rightarrow\)\(5^7+5^8+5^9\)\(⋮\)\(31\)
91945-21930= (94)486.9 - (24)482.22= (....1).9 - (....6) . 4= (....9) - (....4)= (...5)
Vì (...5)\(⋮\)5 nên (91945-21930) \(⋮\)5
Vậy...
Phần kia tương tự nha bn