K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

nộp cho cô hả ?

Nếu vậy bn nói với cô là " thưa cô đây là điều hiển nhiên, ko cần chứng minh nha !"

9 tháng 2 2019

phải có lập luận chứ sai rồi

11 tháng 11 2015

Tick cho tau rồi tau làm cho ko thiếu 1 chữ

 

11 tháng 11 2015

làm nhanh giùm mình các bạn ơi

27 tháng 12 2015

Làm như Vầy : 

Theo bài thì ta có 

/x/ + /z/ + /y/ < 0 

\(\Rightarrow\)/x/ + /z/ + /y/ = 0   hoặc  /x/ + /z/ + /y/ < 0

nếu /x/ + /z/ + /y/ = 0

thì x , y , z đều bằng 0 

vì nếu trong x , y , z có số lớn hơn 0 thì không thể ra 0 vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Nếu  /x/ + /z/ + /y/ < 0

thì ta không tìm được kết quả vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Vậy x , y , z đều bằng 0

 

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 11 2021

B

a: Đặt A=a(a+5)

TH1: a=2k

=>A=2k(2k+5) chia hết cho 2

TH2: a=2k+1

A=(2k+1)(2k+1+5)

=2(k+3)(2k+1) chia hết cho 2

=>A luôn chia hết cho 2

b: Đặt B=(a+3)(3a+4)

TH1: a=2k+1

B=(2k+1+3)[3(2k+1)+4]

=(2k+4)(6k+7)

=2(k+2)(6k+7) chia hết cho 2

TH2: a=2k

B=(2k+3)(3*2k+4)

=2(3k+2)(2k+3) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 2

c: nếu a và b có cùng tính lẻ hoặc chẵn thì chắc chắn a+b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho2 

Nếu a và b có một số chẵn, một số lẽ thì đương nhiên a*b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

Do đó: ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên a,b

2 tháng 8 2023

hi

a: Đặt A=a(a+5)

TH1: a=2k

=>A=2k(2k+5) chia hết cho 2

TH2: a=2k+1

A=(2k+1)(2k+1+5)

=2(k+3)(2k+1) chia hết cho 2

=>A luôn chia hết cho 2

b: Đặt B=(a+3)(3a+4)

TH1: a=2k+1

B=(2k+1+3)[3(2k+1)+4]

=(2k+4)(6k+7)

=2(k+2)(6k+7) chia hết cho 2

TH2: a=2k

B=(2k+3)(3*2k+4)

=2(3k+2)(2k+3) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 2

c: nếu a và b có cùng tính lẻ hoặc chẵn thì chắc chắn a+b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho2 

Nếu a và b có một số chẵn, một số lẽ thì đương nhiên a*b sẽ chia hết cho 2

=>ab(a+b) chia hết cho 2

Do đó: ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên a,b

2 tháng 8 2023

em cảm ơn

4 tháng 10 2014

Theo mình thì là thế này:

* Xét trường hợp x là số lẻ thì : x+2003 sẽ là số chẵn => (x+2002).(x+2003) là số chẵn

*Xét trường hợp x là số chẵn thì : x+2002 sẽ là số chẵn => (x+2002). (x+2003) là số chẵn

Vậy với mọi số tự nhien x thì tích (x+2002).(x+2003) luôn là số chẵn