K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2015

* Nếu n lẻ thì n+7 luôn chẵn => (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ thì kết qả là 1 số chẵn )

* Nếu n chẵn thì n+4 là số chẵn => (n+4)(n+7) là số chẵn ( vì 1 số chẵn nhân vs 1 số chẵn ra kết quả là số chẵn )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2023

Lời giải:

Nếu $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ chẵn 

Nếu $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ chẵn 

Vậy $(n+4)(n+7)$ luôn là số chẵn với mọi $n$

10 tháng 3 2017

vì \(n\ge2\)nên \(2^n⋮4\)

\(\Rightarrow2^{2^n}\)có dạng là \(2^{4k}\left(k\in N^x\right)\)

Mà \(2^{4k}=16^k\)

Vì 1 số có tận cùng là 6 lũy thừa với số mũ khác 0 đều cho ta một số có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{2^n}\)có tận cùng là 6 \(\Rightarrow2^{2^n}+1\)có tận cùng là 7 (đpcm)

2 tháng 4 2020

\(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+.....+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+....+\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(=\left(1+1+1+....+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.....+\frac{1}{n^2}\right)\)

\(=n-1-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{4^2}\right)\)

Mà \(0< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{4^2}< 1\) ( không biết chứng minh thì ib )

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{4^2}\) không là số nguyên => đpcm

12 tháng 3 2017

\(2^{2^n}\forall n\in N,n\ge2\) thì \(2^{2^n}\) là số chẵn nên không thể tận cùng là 7, bạn xem lại đề

thiếu +1

25 tháng 4 2019

mình không biết nhưng chi mình hỏi 1 câu này : 

BẠN CHƠI ROBLOX À ??? 

25 tháng 4 2019

các bạn ơi cho mk 1 k nha

cảm ơn các bạn nhiều

25 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thái Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé!