Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn mà số chẵn thì chia hết cho 2
mk chỉ biết vậy thôi
Ta có \(\overline{aaa}=a.111=a.3.37\)
\(=>a.3.37⋮37\)
Vậy \(\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯¯aaa=a.111=a.3.37aaa¯=a.111=a.3.37
=>a.3.37⋮37=>a.3.37⋮37
Vậy ¯¯¯¯¯¯¯¯¯aaa⋮37(dpcm)
nhân tiện, đề bài có gì đó sai
a, Vì 3^100 và 19^990 đều lẻ nên 3^100+19^990 chẵn
=> 3^100+19^990 chia hết cho 2
b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : n;n+1;n+2;n+3 ( n thuộc N )
Xét : n+n+1+n+2+n+3 = 4n+6
Vì 4n chia hết cho 4 mà 6 ko chia hết cho 4 => 4n+6 ko chia hết cho 4
=> ĐPCM
Tk mk nha
nguyễn anh quân bạn phải giải thích ra vì sao 3^100 và 19^990 là số lẻ chứ
Bài 1 :
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a-2,2a,2a+2\)
Tích 3 số \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=8.\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)
Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)
nên \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)
Vậy \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)
Bài 2
a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
Nếu \(n=1\)thì \(5^n-1=4⋮4\)
Nếu \(n>1\)thì \(5^n\)có hai chữ số tận cùng là \(25\Rightarrow5^n-1\)có hai chữ số tận cùng là \(24\),chia hết cho \(4\)
Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)
b) \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)
Ta có :\(10^n-1=99.....9\)(n chữ số 9)
\(\Rightarrow10^n+18n^{ }-1=99...9+18n=9.\left(11....1+2n\right)\)(n chữ số 1 )
Ta có \(\left(11....1+2n\right)⋮3\)( Vì \(11...1+2n\)có tổng các chữ số bằng \(3n⋮3\)
\(\Rightarrow\left(10^n+18n-1\right)⋮9.3\)hay \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
a) \(3^{100}=\left(3^4\right)^{25}\)có dạng lũy thừa 4n nên sẽ có chữ số tận cùng là 1
\(19^{990}=\left(19^{998}\right)\cdot19^2=\left(19^4\right)^{247}\cdot19^2\)
Dạng lũy thừa 4n nên có chữ số tận cùng là 1 => \(\left(19^4\right)^{247}\)có CS tận cùng là 1
\(19^2\)tận cùng là 1 \(\Rightarrow\left(19^4\right)^{247}\cdot19^2=19^{990}\)có CS tận cùng là 1
Nên \(3^{100}+19^{990}\)có CS tận cùng là : 1 + 1 = 2 chia hết cho 2
b) Gọi 4 số đó là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3
Giả sử có ít nhất 1 trong 4 số chia hết cho 4 do đó khi trường hợp trên xảy ra thì sẽ có 3 số không chia hết cho 4
Với a không chia hết cho 4 :
a có dạng 4k+1;4k+2;4k+3
Với a = 4k+1 thì a + 3 = 4k+1+3=4k+4 chia hết cho 4 (1)
Với a = 4k + 2 thì a + 2 = 4k+2+2=4k+4 chia hết cho 4 (2)
Với a = 4k+3 thì a + 1 = 4k+3+1=4k+4 chia hết cho 4 (3)
Từ (1)(2)(3) ta có đpcm
a) Gọi số thứ nhất là k, số thứ hai là k + 1, số thứ ba là k + 2, số thứ tư là k + 3. Ta có
k + k + 1 + k + 2 + k + 3
k x 4 + 6
Vì k x 4 + 6 ko chia hết cho 4 nên tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho 4.
b) Ta có:
\(\overline{aaa}=3\times37\times a\)
Vậy, \(\overline{aaa}⋮37\)
a) gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3
Theo đề bài ta có: a + (a+1)+ ( a+2)+(a+3) = (a+a+a+a)+(1+2+3) = 4a + 6 =>...............
b) \(\overline{aaa\overline{ }=100a+10+a=111a}\)
Do 11 chia hết cho 37 => 111a chia hết cho 37=> aaa chia hết cho 37