K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

gọi ba số tự nhiên liên tiếp lần lượt là :a;a+1;a+2

ta có a*(a+1)*(a+2)chia hết cho 6(luôn đúng)

nên a*(a+1)*(a+2)luôn chia hết cho2

6 tháng 5 2016

Không thể chứng minh được.Nếu 3 số tự nhiên đó đều là số lẻ thì tích của chúng là số lẻ

28 tháng 3 2020

quẹc, sai đề bài, trong 6 số tự nhiên liên tiếp bất kì :v

18 tháng 9 2017

30 nhé

21 tháng 3 2018

Theo đầu bài, ta suy ra được B = 3A     (1)

=> B chia hết cho 3.

Nhưng tổng các chữ số của A và B như nhau (vì người ta chỉ đổi vị trí).

=> A cũng chia hết cho 3.                     (2)

Từ 1 và 2 => B chia hết cho 9 => B chia hết cho 9                        (3)

Từ 1 và 3 => B chia hết cho 27

2 tháng 1 2018

Bài 1:

Để 2007ab chia hết cho 2 và 5 thì : b=0.

Thay b=0 có 2007a0.

Để 2007a0 chia hết cho 9 thì :2+0+0+7+a+0 chia hết cho 9

Suy ra a=0 hoặc 9

Vậy a=0 hoặc 9

       b=0.

Còn bài 2 mik ko biết làm.

2 tháng 1 2018

2007ab chia hết cho 2 và 5 => b = 0 ta có số 2007a0

2007a0 chia hết cho 9 => tổng các chữ số chia hết cho 9 => a = 0 hoặc 9 ta có số 200700 hoặc 200790

=> a,b = 0,0 hoặc 9,0

Vậy a,b = 0,0 hoặc 9,0

5 tháng 1 2020

Ta có: A=ab+bc+ca

=10a+b+10b+c+10c+a

=(10a+10b+10c)+(a+b+c)

=10(a+b+c)+(a+b+c)

=11(a+b+c)\(⋮\)11

=>ĐPCM

5 tháng 1 2020

\(A=\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{ca}\)

\(\Rightarrow A=10a+b+10b+c+10c+a\)

\(\Rightarrow A=\left(10a+a\right)+\left(10b+b\right)+\left(10c+c\right)\)

\(\Rightarrow A=11a+11b+11c\)

\(\Rightarrow A=11\left(a+b+c\right)\)

Vì \(11⋮11\)

\(\Rightarrow11\left(a+b+c\right)⋮11\)

\(\Rightarrow A⋮11\left(đpcm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2024

Lời giải:

Ta thấy với $a$ là số tự nhiên bất kỳ thì $a$ và $S(a)$ luôn có cùng số dư khi chia cho 9 nên:

$a-S(a)\vdots 9$

Tương tự với số tự nhiên $2a$ cũng vậy, $2a-S(2a)\vdots 9$

Suy ra:

$(2a-S(2a))-(a-S(a))\vdots 9$

Hay $a-(S(2a)-S(a))\vdots 9$

Hay $a\vdots 9$

 

 

15 tháng 7 2016

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là : a ; a + 1 ; a + 2

KHi đó ta có: a + (a + 1) + (a + 2) = (a + a + a) + ( 1 + 2)

                                                  =3a + 3

                                                  = 3.(a + 1) chia hết cho 3

Gọi 3 số liên tiếp đó là : a ; a + 1 l a  +2

Theo bài ra ta có :

 a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) 

= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )

= 3a + 3 

= 3 ( a + 1 ) chia hết cho 3

DD
20 tháng 8 2021

Trong bốn số \(a,b,c,d\)có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho \(3\), giả sử đó là \(a,b\).

Khi đó \(a-b\)chia hết cho \(3\).

Nếu bốn số \(a,b,c,d\)có hai số lẻ, hai số chẵn, khi đó giả sử hai số lẻ là \(a,b\)hai số chẵn là \(c,d\)thì \(a-b\)chia hết cho \(2\)và \(c-d\)chia hết cho \(2\).

Nếu bốn số \(a,b,c,d\)có ít nhất ba số có cùng tính chẵn lẻ, giả sử đó là \(a,b,c\)khi đó \(a-b\)chia hết cho \(2\)và \(a-c\)chia hết cho \(2\).

Do đó ở mọi trường hợp, tích của tất cả các hiệu của hai số sẽ chia hết cho \(3\times2\times2=12\).

Ta có đpcm.

29 tháng 11 2015

trong 4 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có số chia hết cho 4 mà số chia hết cho 4 nhân với số nào cũng chia hết cho 4 nên tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cũng bao giờ chia hết cho 4
****Hong Hanh Tran