Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nghịch đảo của số \(x\ne0\) là \(\dfrac{1}{x}\) hay \(x^{-1}\). Vì \(x.x^{-1}=1\) nên \(x\) và \(x^{-1}\) cùng dấu. Suy ra nếu \(x\) âm thì \(x^{-1}\) cũng âm.
Gọi số đó là -a => số nghịch đảo là:
1/-a=-1/a là số âm dpcm
Nếu cuộc đời bạn là 1 chuỗi những con số 0
Vậy thì hãy cố tạo ra 1 con số khác 0 và đặt trước dãy số 0 đó
số nghịch đảo cúa số x khác 0 là: 1\x hay x-1hay x-1.Vì x.x-1=1 nên x và x-1cùng dấu. Suy ra nếu x âm thì x-1 cũng âm
Tích 2 số nghịch đảo là 1 > 0 nên 2 số đó phải cùng dấu.Vậy nghịch đảo của số hữu tỉ âm là số hữu tỉ âm.
Gọi số hữu tỉ âm là x, ta có x ≠ 0. Số nghịch đảo của x là \(\frac{1}{x}\)
Vì x.\(\frac{1}{x}\)=1>0nên x và \(\frac{1}{x}\)cùng dấu, mà x < 0 nên \(\frac{1}{x}\) < 0.
Gọi số hữu tỉ âm là x, ta có x ≠ 0. Số nghịch đảo của x là 1/x
Vì x.(1/x) = 1 > 0 nên x và (1/x) cùng dấu,mà x < 0 nên (1/x) < 0
Số -2,5 là một số hữu tỉ âm
=>-2,5.x=1
=>x=1:2,5
=>x=-0,4
Tại sao hai số hữu tỉ âm nhân với nhau mới bằng 1.
Gọi số hữu tỉ âm là x , số nghịch đảo là :
\(\frac{1}{-x}=x^{-1}\)
\(\Rightarrow x< 0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Học tốt nha
Gọi x là 1 số hữu tỉ âm (1)
=> x<0
=>\(\frac{1}{x}< 0\) (2)
mà x và \(\frac{1}{x}\) là 2 số nghịch đảo (3)
Từ (1); (2) và (3)
=> Số nghịch đảo của 1 số hữu tỉ âm là 1 số hữu tỉ âm (đpcm)