K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

\(\left(x-2003\right)^2\ge\) 0 với mọi x

nên ta có hai trường hợp:

TH1: nếu a và c cùng là số âm thì \(a\left(x-2003\right)^2+c\le c< 0\)

\(\Rightarrow\)f(x) vô ngiệm.

TH2: nếu a và c cùng là số dương thì \(a\left(x-2003\right)^2+c\ge c>0\)

\(\Rightarrow\)f(x) vô nghiệm.

vậy nếu a và c cùng dấu thì đa thức f(x) vo nghiệm

10 tháng 4 2017

c đâu

14 tháng 6 2017

*)Xét a và c cùng dương thì:

\(\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2+c>0\)

*)Xét a và c cùng âm thì:

\(\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2+c< 0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2019

Lời giải:
Bạn hiểu rằng đa thức $f(x)$ có nghiệm $x=a$ khi mà $f(a)=0$

a) Theo đề bài:

\(f(x)=3x^3+4x^2+2x+1\)

\(\Rightarrow f(-1)=3(-1)^3+4(-1)^2+2(-1)+1=0\)

Do đó $x=-1$ là một nghiệm của $f(x)$ (đpcm)

b)

\(f(x)=ax^3+bx^2+cx+d\) nhận $x=-1$ là nghiệm khi và chỉ khi :

\(f(-1)=a(-1)^3+b(-1)^2+c(-1)+d=0\)

\(\Leftrightarrow -a+b-c+d=0\)

\(\Leftrightarrow a+c=b+d\) (đpcm)

31 tháng 3 2019

ài 2:
a) f(1) = a + b + c + d = 0
Vậy 1 là 1 trong các nghiệm của f(x)
b) f(x)=5x3−7x2+4x−2f(x)=5x3−7x2+4x−2 có tổng các hệ số là : 5 - 7 + 4 - 2 = 0
Theo a) \Rightarrow 1 là 1 trong các nghiệm của f(x).
Bài 3:
f(x)=3x3+4x2+2x+1f(x)=3x3+4x2+2x+1
→f(−1)=−3+4−2+1=0→f(−1)=−3+4−2+1=0
Vậy (-1) là một trong các nghiệm của f(x).

30 tháng 6 2021

\(a.\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(b.\)

\(g\left(x\right)=2x-4+x^2-x+6\)

\(g\left(x\right)=x^2+x+2=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}\)

PTVN 

3 tháng 4 2018

không thể chứng minh, nếu x-1 thì có thể làm ra 3 trường hợp

15 tháng 10 2018

ko  biet ban 

15 tháng 10 2018

\(a)\)\(5x^3-7x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x^3-5x^2\right)-\left(2x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(5x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x^2-2x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x^2-2x+2=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\) là một trong các nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Hok tốt nhé eiu :> 

28 tháng 5 2015

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\)