\(\varepsilonℕ\)) là hai số nguyên tố cùng nhau 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

Gọi ƯC( n + 1; 3n + 4 ) = d

=> n + 1 ⋮ d => 3 ( n + 1 ) ⋮ d => 3n + 3 ⋮ d (1)

=> 3n + 4 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => 3n + 4 - 3n - 3 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d ∈ Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC( n + 1; 3n + 4 ) = 1

Vậy n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

18 tháng 5 2016

2)( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12

=>2x+1 và y-3 là ước của 12  là

Ư(12)=-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12

tự lập bảng

4)a)gọi d là UCLN(6n+5;3n+2)

ta có:

(6n+5)-[2(3n+2)] chia hết d

(6n+5)-[6n+4] chia hết d

1 chia hết d

d=1

vậy P tối giản

15 tháng 12 2016

một số không chia hết cho 3 có hai dạng \(\orbr{\begin{cases}n=3k+1\left(1\right)\\n=3k+2\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét từng cái của (1)

\(\left(1\right)n=3k+1\)

\(\left(1\right)n=3k+1\Rightarrow n^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1=3\left(k^2+2k\right)+1=3m+1\)chia 3 dư 1 => đúng

\(\left(2\right)n=3k+2\Rightarrow n^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=3\left(k^2+4k+1\right)+1=3m+1\) chia 3 dư 1

(1)&(2) => mọi n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1.

b)Áp dụng đáp số câu (a) : P n tố >3=> p không chia hết cho 3 (nếu chia hết thì ko nguyên tố)=>p^2=3k+1

=>A= P^2+2003=(3k+1)+2003=3k+2004

A=\(\orbr{\begin{cases}k=2n..\left(k.la.so.chăn\right)\Rightarrow3k+2004=3.2.n+2004\\k=2n+1\Rightarrow3k+2004=3\left(2k+1\right)+2004=6k+2007\end{cases}}\) 

2004 & 2007 cùng chia hết 3 =>A luôn chia hết cho 3=> A là hợp số

30 tháng 12 2015

các bạn ơi, ai thương tình cho tui vài tick vs, điểm hỏi đáp tui bị âm điểm lun

30 tháng 12 2015

là hai số nguyên tố cùng nhau phải k

26 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)

            \(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)

Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)

Nne : \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)

23 tháng 3 2020

Mình giải cho 1 bạn rồi , bạn tự tìm nhé

28 tháng 6 2017

khó quá!

17 tháng 10 2020

đây đâu phải kiến thức lớp 5