Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
*) n và n + 1 là hai số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2
⇒ n(n + 1) ⋮ 2
⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 2 (1)
*) n; n + 1; n + 2 là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3
⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 và 3
+ Vì n và n + 1 là hai số nguyên liên tiếp nên nhất định sẽ có một số lẻ và một số chẵn. Mà số nguyên chẵn thì bao giờ cũng chia hết cho 2 (1)
+ Nếu n ⋮ 3 ⇒ n.(n + 1).(n + 2) ⋮ 3 (*)
Nếu n không chia hết cho 3 thì n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (**)
Xét n = 3k + 1 ⇒ n + 2 = 3k + 1 + 3 = 3k + 3 ⋮ 3
⇒ n.(n + 1).(n + 2) ⋮ 3
Xét n = 3k + 2 ⇒ n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 ⋮ 3
⇒ n(n +1).(n +2) ⋮ 3 (***)
Kết hợp (*); (**); (***) n.(n + 1).(n +2) ⋮ 3 \(\forall\) n (2)
Từ (1) và (2) ta có: n(n+1)(n+2) ⋮ 3
ta sẽ có 2 trường hợp:1 là số chẵn;2 là số lẻ
Nếu n là số chẵn thì khi nhân với bất kì số nào cug chia hết cho 2 =>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2
Vd 1 số chẵn:6.(6+3).(6+6) chia hết cho 2
Nếu n là số chẳn thì ta có (n+3) là số chẵn;(n+6) là số lẻ thì số chắn nhân số lẻ là mốt số chẵn và bất cứ số chẵn nào cug chia hết cho 2=>n.(n+3).(n+6) chia hết cho 2
Vd 1 số lẻ:5.(5+3).(5+6) chia hết cho 2
Vấy bất cứ số tự nhiên N nào cug chia hết cho 2
th1 n là số lẻ
n+3 là số chẵn n+6 là số lẻ mà chẵn nhân lẻ là số chẵn mà số chẵn lại chia hết cho 2 suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho 2
th2 n là số chẵn
n+3 là số lẻ n+6 là số chẵn mà lẻ nhân chẵn là số chẵn mà số chẵn chia hết cho 2 suy ra (n+3)(n+6) chia hết cho 2
Nếu x chẵn thì (N+3) chẵn => (N+3) chia hết cho 2
=> (x+3)(x+8) chia hết cho 2
Nếu x lẻ thì (N+6) chẵn => (N+6) chia hết cho 2
=(x+3)(x+6) chia hết cho 2
BÀI TRƯỚC TỚ NHẦM
TICK NHA
a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2
=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2
\(n,n+1,n+2,n+3\)là bốn số nguyên liên tiếp nên trong đó có \(1\)số chia hết cho \(4\), \(1\)số chia hết cho \(2\)nhưng không chia hết cho \(4\)do đó \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)chia hết cho \(4.2=8\).