\(\frac{n}{n+1}\)(vơi n thuộc N, n khác 0) đều là phân...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

Gọi ƯCLN của n và n + 1 là d (d \(\in\)N và d \(\ge\)1).

Khi đó n \(⋮\)d và n + 1\(⋮\)d. Suy ra n + 1 - n \(⋮\)d => 1 \(⋮\)d

Vậy d = 1

Như vậy phân số \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tôi giản.

16 tháng 3 2022

Gọi ƯCLN (n;n+1) = d ( d \(\in\)N*) 

\(\left\{{}\begin{matrix}n⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow n+1-n⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

16 tháng 3 2022

tài năng quá mấy bạn

1 tháng 4 2016

Gọi UCLN(n;n+1)=d

n chia hết d

n+1 chia hết d

=> n+1-n chia hết d

=> 1 chia hết d

=> n/n+1 là ps tối giản với n thuộc N*

8 tháng 4 2016

Gọi ƯCLN ( n+2015 ; n+2016 ) = d

=> n+2015 chia hết cho d; n+2016 chia hết cho d

=> ( n+2016 ) - ( n+2015 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 

=> ( n+2015 ; n+2016 ) = 1 => $\frac{n+2015}{n+2016}$ là PSTG ( ĐPCM )

8 tháng 4 2016

Ta thấy : n là số tự nhiên (1)

Và : 2015;2016 là hai số tự nhiên liên tiếp (2)

Từ (1) (2) ta suy ra được n+2015 và n+2016 là hai số tự nhiên liên tiếp

Hai số tự nhiên liên tiếp khi viết dưới dạng phân số thì luôn luôn là phân số tối giản

Vậy: \(\frac{n+2015}{n+2016}\) là phân số tối giản

gọi ƯCLN(2n+3;3n+5)=d

2n+3 chia hết cho d

=>6n+9 chia hết cho d

3n+5 chia hết cho d

=>6n+10 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{3n+5}\)tối giản

12 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(2n+3; 3n+5) là d. Ta có:

2n+3 chia hết cho d => 6n+9 chia hết cho d

3n+5 chia hết cho d =? 6n+10 chia hết cho d

=> 6n+10-(6n+9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

=> d = 1

=> ƯCLN(2n+3; 3n+5) = 1

=> \(\frac{2n+3}{3n+5}\)tối giản (đpcm)

13 tháng 3 2018

Ta có: theo bài ra \(\frac{2n+3}{4n+8}\)\(\frac{1}{4}\)<=> 4(2n+3) = 4n+8 <=> 8n+12 = 4n+8 <=> 8n-4n = 8-12 <=> 4n = -1 <=> n = -1

         gọi d là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+8.

suy ra ((4n+8) - (2n+3)) chia hết cho d

((4n+8) - (2n+3) + (2n+3)) chia hết cho d

(4n-8 - 2n-3 - 2n-3) chia hết cho d

2 chia hết cho d, suy ra d nhận giá trị 1;2. Mà d không thể bằng 2 (do 2n+3 lẻ với mọi số tự nhiên) nên d = 1. Vậy phân số đã cho tối giản.

21 tháng 2 2018

Nhầm đề, 2n+7 chứ k pải nà 2n+3 nhe!!!

17 tháng 2 2019

Gọi: d=(n+3,2n+7)

Ta có:

n+3 chia hết cho d và 2n+7 chia hết cho d

=> 2n+7-2(n+3) chia hết cho d=>1 chia hết cho d=>d=1

=> 2n+7 và n+3 nguyên tố cùng nhau

=> n+3/2n+3 tối giản. Vậy phân số (n+3)/(2n+7) tối giản với n là số tự nhiên

5 tháng 2 2020

kin

kb nha

5 tháng 2 2020

chưng minh tử và mẫu là nguyên tố cùng nhau

19 tháng 6 2017

Gọi d là UCLN(n+3,2n+5)

=> n+3:d , 2n+5:d

=>2n+6:d , 2n+5:d

=>2n+6 - 2n+5 :d

=> 1: d

Vậy n+3/2n+5 là phan so toi gian

Minh nhanh nhat nen cho minh nhe

28 tháng 2 2018

gọi \(\text{Ư}CLN_{\left(n+3;2n+5\right)}=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2n+6-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

vậy phân số \(\frac{n+3}{2n+5}\) là phân số tối giản