Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ta có \(11\equiv1mod10\Rightarrow11^{200}\equiv1mod10\)
nên \(11^{200}-1\equiv0mod10\). Vậy \(11^{200}-1\) chia hết cho 10.
b. ta có \(12\equiv2mod10\Rightarrow12^{200}\equiv2^{200}mod10\)
nên \(12^{200}-2^{200}\equiv0mod10\). Vậy \(12^{200}-2^{200}\) chia hết cho 10.
Ta có:
\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{301}\)
=> \(B=\frac{2B}{2}=\frac{3B-B}{2}=\frac{3^{301}-3}{2}=\frac{3\left(3^{300}-1\right)}{2}\)
Tiếp tục chứng minh B chẵn, ta co: \(3^{300}=\left(3^4\right)^{75}=\left(...1\right)^{75}=...1\)
=> \(3^{300}-1=...1-1=...0\) CHIA HẾT CHO 2
\(a,=-2\sqrt{5}+9\sqrt{5}-24\sqrt{5}-\sqrt{5}=-18\sqrt{5}\)
\(b,=2\sqrt{3}-5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}=-6\sqrt{3}\)
\(c,=3\sqrt{3}+7\sqrt{3}-9\sqrt{3}+11\sqrt{3}=12\sqrt{3}\)
a) Ta có: \(-\sqrt{20}+3\sqrt{45}-6\sqrt{80}-\dfrac{1}{5}\sqrt{125}\)
\(=-2\sqrt{5}+9\sqrt{5}-24\sqrt{5}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{5}\)
\(=-17\sqrt{5}-\sqrt{5}=-18\sqrt{5}\)
b) Ta có: \(2\sqrt{3}-\sqrt{75}+2\sqrt{12}-\sqrt{147}\)
\(=2\sqrt{3}-5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\sqrt{3}\)
\(=-6\sqrt{3}\)
Bài 1:
a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2
Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a
b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2
Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b
bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).
Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10 (1)
ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (2)
Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10
Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc
=(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc
=ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc
=(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc
thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4 (1)
Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4 (2)
Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4
Ta có:P=(a+b)(a+c)(b+c)-abc=(a2b+ab2+b2c+bc2+a2c+ac2+abc+abc)-abc
=(a2b+ab2+abc)+(a2c+ac2+abc)+(b2c+bc2+abc)-2abc
=ab(a+b+c)+ac(a+b+c)+bc(a+b+c)-2abc
=(a+b+c)(ab+ac+bc)-2abc
thấy a+b+c chia hết cho 4 => (a+b+c)(ab+bc+ac) chia hết cho 4 (1)
Do a+b+c chia hết cho 4 => tồn tại ít nhất trong 3 số a,b,c một số chia hết cho 2=>2abc chia hết cho 4 (2)
Tù (1) và (2)=>P chia hết cho 4
a: \(=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}=-1\)
b: \(=2\sqrt{3}-10\sqrt{3}+4\sqrt{3}=-4\sqrt{3}\)
7a-b chia hết cho 9
=>7a-b+36b chia hết cho 9
=>7a+35b chia hết cho 9
=>7(a+5b) chia hết cho 9
Vì (7;9)=1=>a+5b chia hết cho 9
=>đpcm
Sorry Nha Toán lớp 6