K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

Ta có:

\(a.\left(b+c\right)-a.\left(b+d\right)\)

\(=ab+ac-ab-ad\)

\(=ac-ad\)

\(=a.\left(c-d\right)\) (đpcm)

18 tháng 1 2018

hay

22 tháng 2 2020

A+B=a+b-5+(-b-c+1)=a+b-5-b-c+1=a-c-4  (1)

C-D=b-c-4-(b-a)=b-c-4-b+a=a-c-4  (2)

từ (1) và (2) suy ra A+B=C-D

22 tháng 2 2020

Em cảm ơn cô

28 tháng 1 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Ta có : \(\frac{ad}{bd}+\frac{bc}{bd}=\frac{ad+bc}{bd+bd}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)

28 tháng 1 2018

\(a,\)đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\left(1\right)\)

\(\frac{a}{b}=k\Rightarrow a=b.k\)

\(\frac{c}{d}=k\Rightarrow c=d.k\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}=\frac{b.k+d.k}{b+d}=\frac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\left(đpcm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9 2024

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$.

Khi đó:
$\frac{a}{c}=\frac{bk}{dk}=\frac{b}{d}(1)$

$\frac{a+b}{c+d}=\frac{bk+b}{dk+d}=\frac{b(k+1)}{d(k+1)}=\frac{b}{d}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a}{c}=\frac{a+b}{c+d}$

9 tháng 7 2015

\(A=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a-d\right)\left(b-c\right)\left(b-d\right)\left(c-d\right)\)

+Chứng minh chia hết cho 3

1 số bất kì khi chia cho 3 sẽ có 1 trong 3 số dư: 0; 1; 2
=> Trong 4 số a, b, c, d tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 (cùng dư 0, hoặc 1, hoặc 2)
=> Hiệu 2 số đó chia hết cho 3 (chẳng hạn a và b cùng dư 2 khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3)
=> Tích "dài dài" chia hết cho 3

+Chứng minh chia hết cho 4:

+TH1: 4 số đều chẵn
=> Tất cả các nhân tử đều chẵn (số chẵn trừ số chẵn = số chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2.2.2.2 = 64
=> A chia hết cho 4.

+TH2: 3 số chẵn và 1 số lẻ (giả sử a, b, c chẵn và d lẻ).
=> (a-b); (a-c); (b-c) đều chẵn.
=> A chia hết cho 2.2.2 = 8.
=> A chia hết cho 4.

+TH3: 2 số chẵn và 2 số lẻ (giả sử a và b chẵn; c và  lẻ)
=> (a-b) và (c-d) đều chẵn (số lẻ trừ số lẻ = số chẵn)
=> A chia hết cho 2.2 = 4

TH4: 1 số chẵn và 3 số lẻ (giả sử a, b, c lẻ và d chẵn).
=> (a-b); (a-c); (b-c) đều chẵn. (lẻ trừ lẻ = chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2 = 8.
=> A chia hết cho 4.

+TH5: 4 số đều lẻ
=> Tất cả các nhân tử đều chẵn (lẻ trừ lẻ = chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2.2.2.2 = 64
=> A chia hết cho 4.

=> A luôn chia hết cho 4.

Vậy: A luôn chia hết cho cả 3 và 4.

18 tháng 3 2019

Ta có \(\frac{a}{a+b+c}\)\(\frac{a}{a+b+c+d}\)

       \(\frac{b}{b+c+a}\)\(\frac{b}{b+c+a+d}\)

        tương tự ....

suy ra cái đề > 1 dpcm

10 tháng 5 2020

ko biet thi dung lam nhe con

2 tháng 4 2020

1, a(b+c)-b(a-c)=(a+b)c

\(ab+ac-ba+bc=\left(a+b\right)c\)

\(a.\left(b-b\right)+\left(a+b\right).c=\left(a+b\right)c\)

\(a.0+\left(a+b\right)c=\left(a+b\right)c\)

\(\left(a+b\right)c=\left(a+b\right)c\)

\(\Rightarrowđpcm\)

2, a(b-c)-a(b+d)=-a(c+d)

\(ab-ac-ab-ad=a.\left(c+d\right)\)

\(a.\left(b-c-b-d\right)=a\left(-c-d\right)\)

\(a.\left(-c-d\right)=a.\left(-c-d\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

3, (a+b)(c+d)-(a+d)(b+c)=(a-c)(d-b)

=ac+ad+bc+bd-ab-ac-bd-dc

=ad-ab+bc-dc

=(ad-ab)+(bc-dc)

=a(d-b)+c(b-d)

=a(d-b)-c(d-b)

=(a-c)(d-b) =VP.

\(\Rightarrowđpcm\)

học tốt

2 tháng 4 2020

1,a.(b+c)-b.(a-c)

=a.b+a.c-(b.a-b.c)

=a.b+a.c-b.a+b.c

=(a.b-b.a)+(a.c+b.c)

=0+c.(a+b)=c.(a+b)

2)a.(b-c)-a.(b+d)

=a.b-a.c-(a.b+a.d)

=a.b-a.c-a.b-a.d

=(a.b-a.b)-a.c-a.d

=0-a.c-a.d

=-a.c-a.d

=-a.c+(-a.d)

=-a.(c+d)

3)(a+b).(c+d)-(a+d).(b+c)

=a.c+a.d+a.c+a.d-(a.b+a.c+d.b+d.c)

=a.c+a.d+a.c+b.d-a.b-a.c-d.b-d.c

=(a.c-a.c)+(b.d-d.b)+a.d+a.c-a.b-d.c

=0+0+(a-c).(d-b)

=(a-c).(d-b)

15 tháng 1 2018

\(A=\left(c+a\right)-\left(b+d\right)\\ =c+a-b-d\\ =\left(c-d\right)+\left(a-b\right)=B\\ A=\left(d+a\right)-\left(b-c\right)\\ =d+a-b+c\\ =\left(a-b\right)+\left(c+d\right)=B\)