K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

Các số tự nhiên không chia hết cho 5 sẽ có dạng : \(5k\pm1;5k\pm2\)  (k thuộc N)

Ta giả sử các số đó là \(a=5k+1,b=5k-1,c=5k-2,d=5k+2\)

\(\Rightarrow a+b+c+d=\left(5k+1\right)+\left(5k-1\right)+\left(5k-2\right)+\left(5k+2\right)=20k\)

Vì 20k chia hết cho 5 nên a + b + c + d chia hết cho 5 (đpcm)

 

13 tháng 7 2016

Gọi 4 số đó lần lượt là a ; b ; c ; d

Đặt:

a = 5n + 1

b = 5n + 2

c = 5n + 3

d = 5n + 4

a + b + c + d

= (5n + 1) + (5n + 2) + (5n + 3) + (5n + 4)

= 20n + 10

=> a + b + c + d \(⋮\) 5

 

12 tháng 7 2016

Các số dư của 4 số ấy do khác nhau nên lần lượt bằng 1; 2; 3; 4.

Số dư của tổng 4 số ấy khi chia cho 5 = 1 + 2 + 3 + 4 = 10 chia hết cho 5.

Nên tổng 4 số ấy chia hết cho 5.

22 tháng 11 2015

dài quá hỏi từng câu thôi nhé

18 tháng 6 2021

p > 3 

=> Đặt p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

Khi p = 3k + 1 

=> p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 

=> p + 2 là hợp số (lọai) 

Khi p = 3k + 2

=> p + 2 = 3k + 4 (tm) 

=> p + p + 2 = 3k + 2 + 3k + 4 = 6k + 6 = 6(k + 1)

Khi k = 2t => 3k + 2 = 3.2t + 2 = 2(3t + 1) 

=> 3k + 2 là họp số loại

Khi k = 2t + 1 

=> 3k + 2 = 6t + 5 (tm)

3k + 4 = 6t + 7 (tm) 

Khi đó p + p + 2 = 6(k + 1) = 6(2t + 1 + 1) = 6(2t + 2) = 12(t + 1) \(⋮\)12

24 tháng 7 2017

Tổng của nó không chia hết cho 2 thì chắc chắn sẽ có 1 số lẽ và 1 số chẵn

Mà khi có số chẵn thì chắc chắn tích của nó chia hết cho 2

24 tháng 7 2017

+ Tổng hai số tự nhiên không chia hết cho 2 thì tổng của 2 số tự nhiên đó là 1 số lẻ

+ Tổng của hai số tự nhiên cùng lẻ (Hoặc cùng chẵn) là 1 số chẵn, tổng hai số tự nhiên trong đó 1 số lẻ, số còn lại chẵn thì tổng của chúng là 1 số lẻ

=> Trong hai số tự nhiên đó sẽ có 1 số là số lẻ và số còn lại là số chẵn

+ Tích của 1 số chẵn với 1 số lẻ là 1 số chẵn

=> tích của chúng chia hết cho 2 

31 tháng 7 2015

dễ mà:

a)b chia 7 dư 4 ; c chia 7 dư 3 mà 4 \(+\)3 =7 chia hết cho 7 => b + c chia hết cho 7

Các phần còn lại cũng tương tự nên bạn tự làm nhé !

10 tháng 9 2016

a) Đặt A = 1 + 7 + 72 + 73 + 74 + ... + 72015 (có 2016 số; 2016 chia hết cho 4)

A = (1 + 7 + 72 + 73) + (74 + 75 + 76 + 77) + ... + (72012 + 72013 + 72014 + 72015)

A = 400 + 74.(1 + 7 + 72 + 73) + ... + 72012.(1 + 7 + 72 + 73)

A = 400 + 74.400 + ... + 72012.400

A = 400.(1 + 74 + ... + 72012)

A = (...0) (đpcm)

b) Dãy số 1; 7; 72; 73; 74; ...; 72015 gồm có 2016 số hạng

Ta đã biết 1 số tự nhiên khi chia cho 2015 chỉ có thể có 2015 loại số dư là dư 0; 1; 2; 3; ...; 2014. Có 2016 số mà chỉ có 2015 loại số dư nên theo nguyên lí Dirichlet sẽ có ít nhất 2 số cùng dư khi chia cho 2015

Hiệu của 2 số này chia hết cho 2015

Vậy có thể tìm được 2 số hạng của dãy mà hiệu của chúng chia hết cho 2015