K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2015

xét n=2k:

=>4n+6 chia hết cho 2

=>(5n+7)(4n+6) chia hết cho 2            (1)

xét n=2k+1:

=>5n+7 chia hết cho 2

=>(5n+7)(4n+6) chia hết cho 2             (2)

từ (1);(2)=>đpcm

17 tháng 7 2015

1a)

U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}

(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)

1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n + 5 \(\in\)  {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}

=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}

    n \(\in\) { 1; 7}

2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n

n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2

n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

20 tháng 11 2017

 Ta có: n^2 + n + 2 = n(n+1) + 2. 
n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0; 2; 6. 
Suy ra: n(n+1)+2 có chữ số tận cùng là 2; 4; 8. 
Mà: 2; 4; 8 không chia hết cho 5. 
Nên: n(n+1)+2 không chia hết cho 5. 
Vậy: n^2 + n+2 không chia hết cho 15 với mọi n thuộc N(đpcm)

2 tháng 1 2017

Ta có: \(2n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)

Vậy...

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên