K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để đây là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3-5⋮x+3\\\dfrac{x-2}{x+3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-8\right\}\)

20 tháng 6 2016

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là : \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)(cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: \(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là: \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\)(cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là: \(46:\frac{23}{60}=120\)(điểm 10)

     Vậy cả lớp có 46 điểm 10

 

 

20 tháng 6 2016

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\) (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là:\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)=2360 (cả lớp)

Cả lớp có số điểm 10 là:\(46:\frac{23}{60}\)=120(điểm 10)