K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có : 1090 = 1000...0 (90 số 0) + 2 = 1000...2 chia hết cho 2 (1)

Lại có : 1 + 2 = 3 chia hết cho 3 (2) 

=> 1090 + 2 chia hết cho 2 và 3

tổng của 10 mũ 90  là 1 mà 1+2=3 chia hết cho 3

10 mũ 90 số tự nhiên sẽ có chữ số tận cùng +2 chia hết cho 2

8 tháng 10 2017

thank bạn nhé

16 tháng 12 2017

( 10n ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> ( 5n + 5n ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> ( 5n - 3 + 5n - 3 + 6 ) chia het cho ( 5n - 3 )

=> [ 2.(5n-3) + 6 ] chia het cho ( 5n - 3 )

Ma (5n-3) chia het cho (5n - 3 )

=> 2(5n-3) chia het cho (5n-3)

=> 6 chia het cho (5n-3)

=> 5n - 3 thuoc U(6)

=> 5n - 3 thuoc { 1; 2;3;6 }

=> 5n thuoc { 0; 3 }

=> n = 0

Vay n = 0

P/s tham khao nha

23 tháng 10 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

2 tháng 12 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

8 tháng 12 2019

\(3^{n+2}+3^n=3^n.3^2+3^n=3^n.9+3^n=3^n\left(9+1\right)=10.3^n⋮10\)

9 tháng 9 2018

S = 5 + 52 + 53 + 54 + .......... + 599

a)  S = ( 5 + 52 + 53 ) + ( 54 + 55 + 56 ) + .... + ( 597 + 598 + 599 )

    = 5. ( 1 + 5 + 52 ) + 54 . ( 1 + 5 + 52 ) + .... + 597 . ( 1 + 5 + 52 )

     = ( 1 + 5 + 52 ). ( 5 + 54 + .. + 597 )

      = 31 . ( 5 + 54 + .... + 597 ) chia hết cho 31 ( đpcm )

c ) 5S = 52 + 53 + .. + 5100

=> 5S - S = 4S = 5100 + 599 + ........ + 53 + 52 - 5 - 52 - 53 - ..... - 599

                         = 5100 - 5 

25x - 5 = 4S

=> 25x - 5 = 5100 - 5

=> 25x = 5100

=> 25x = ( 52 )50

=> 25x = 2550

=> x = 50

Vậy  x = 50

Câu b quên cách làm rồi     

a) S=5+52+53+54+...+599

=(5+52+53)+(54+55+56)+...+(597+598+599)

=5(1+5+52)+54(1+5+52)+...+597(1+5+52)

=5.31+54.31+...+597.31

=31(5+54+...+597)⋮31(đpcm)

b) S=5+52+53+54+...+599

=5+(52+53)+(54+55)+...+(598+599)

=5+5(5+52)+53(5+52)+...+597(5+52)

=5+5.30+53.30+...+597.30

=5+30.(5+53+...+597)

Mà 5⋮̸30 nên S⋮̸30(đpcm)

c) Ta có: 5S=52+53+54+55+...+5100

5S−S=(52+53+54+55+...+5100)−(5+52+53+54+...+599)

4S=5100−5

⇒25x−5=5100−5

⇒25x=5100

⇒25x=2550

⇒x=50

chú ý:1/2=1/2^1

BIỂU THỨC A có:2018-1+1=2018 số hạng

A=(1/2^1+1/2^2018)+(1/2^2+1/2^2017)+...+(1/2^1008+1/2^1011)+(1/2^1009+1/2^1010)

A=          1                +           1             +  ...  +                 1               +               1 (có 2018:2=1009 số 1)

A=                                                            1009

MÌNH GIẢI ĐÊN ĐÂY PHÀN YÊU CẦU CHỨNG MINH BẠN GHI RÕ HỘ MÌNH RỒI MÌNH SẼ GIÚP BẠN TIẾP