Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\left(n+2012^{2013}\right)+\left(n+2013^{2012}\right)\)
\(A=2n+\left(2012^4\right)^{503}.2012+\left(2013^4\right)^{503}\)
\(A=2n+\left(...6\right)+\left(...1\right)\)
Ta có : 2n là số chẵn
\(2012^{2013}\) là số chẵn
\(2013^{2012}\) là số lẻ
\(=>A=2n+2012^{2013}+2013^{2012}\) là số lẻ
Vì A là số lẻ => \(\left(n+2013^{2012}\right);\left(n+2012^{2013}\right)\) sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ
=> \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) là số chẵn nên chia hết cho 2 ( đpcm )
Xét dãy 2014 số 2012;20122012;...;20122012...2012(2014 bộ)
Vì có 2014 số mà khi chia cho 2013 chỉ có thể nhận 2013 số dư nên có 2 số trong dãy cùng số dư khi chia cho 2013
Giả sử 2 số đó là 20122012...2012(n bộ;0<n<2015) và 20122012...2012(m bộ;0<m<2015) với n>m
Khi đó 20122012...2012-20122012...2012 chia hết cho 2013
n m
<=>20122012...2012 00...0 chia hết cho 2013
n-m 4m
<=>20122012...2012*(10^(4m)) chia hết cho 2013
Mà (10^(4m);2013)=1
=>20122012...2012 chia hết cho 2013 (đpcm)
TH1: n = 2k (k thuộc N):
Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 20122013)(2k + 20132012).
Vì: (2k + 20122013) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2 (1)
TH2: n = 2k + 1 (k thuộc N):
Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 1 + 20122013)(2k + 1 + 20132012).
Vì: (2k + 1 + 20132012) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (n + 20122013)(n + 20132012) ⋮ 2.
10.
Sửa lại đề :Cho \(P=\dfrac{2009}{2010}+\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2012}{2013}+\dfrac{2013}{2009}\).Chứng tỏ rằng P<5.
\(P=\dfrac{2009}{2010}+\dfrac{2010}{2011}+\dfrac{2012}{2013}+\dfrac{2013}{2009}\)
\(P=\dfrac{2011}{2012}\)
\(\Rightarrow P< 5\)
Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2
Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2
Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Câu a
Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai
Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Câu b
Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp
Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d
Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d
=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d
Mà n+2013-n+2012=1=> d=1
Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau