Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem ở đây: Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath hoặc
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Gọi d = ƯCLN (12n + 1, 30n + 1)
=> 12n + 1 chia hết cho d
và 30n + 1 chia hết cho d
=> 5(12n + 2) = 60n + 10 chia hết cho d
và 2(30n + 1) = 60n + 2 chia hết cho d
=> (60n + 10) - (60n + 2) = 8 chia hết cho d => d = 1, 2, 4 hoặc 8
Do 12n + 1 là số lẻ nên d không thể bằng 2, 4, 8 . vậy d = 1
=> phân số đã cho là phân số tối giản
2021/2022=(2022-1)/2022=1-1/2022
2022/2023=(2023-1)/2023=1-1/2023
Do: 2022<2023
=>1/2022>1/2023
=>1-1/2022<1-1/2023
Vậy 2021/2022 < 2022/2023
\(1,\left(23\right)=1+0,\left(23\right)=1+\frac{23}{99}=\frac{122}{99}\)
\(1,\left(23\right)=1+0,\left(23\right)=1+\frac{23}{99}=\frac{99+23}{99}=\frac{122}{99}=\left(\frac{2.61}{3^2.11}\right)\) chi tiết hết cỡ rồi (chỉ để xem tối giản chưa thôi)
phan nguyen la phan nguyen cua ps
phan trong ngoac là tu
mau laso cac so 9 bang tu
\(2,1\left(5\right)=2,1+0,0\left(5\right)=\frac{21}{10}+\frac{5}{90}=\frac{189+5}{90}=\frac{194}{90}=\frac{92}{45}\)
\(\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-1;1;-6;6\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(\Rightarrow n+1=-6\Rightarrow n=-7\)
\(\Rightarrow n+1=6\Rightarrow n=5\)
a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
Điều kiện đúng A ≠ - 1
b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )
Vì a2 + a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d
Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau
⇒ Biểu thức A là phân số tối giản