Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với x,y,z \(\in N\)
Chứng tỏ : \((100x+10y+z)⋮21\Leftrightarrow(x-2y+4z)⋮21\)
Giải :
100x + 10y + z chia hết cho 21 nên cũng chia hết cho 3 và 7
Ta có : x - 2y + 4z = \((100x+10y+z)-(99x+12y-3z)\)mà 100x + 10y + z và 99x + 12y - 3z đều chia hết cho 3
nên x - 2y + 4z chia hết cho 3
Có \(2\cdot(x-2y+4z)=(100x+10y+z)-(98x-14y+7z)\)mà 100x + 10y + z và 98x + 14y - 7z đều chia hết cho 7 nên \(2\cdot(x-2y+4z)⋮7\)mà 2 không chia hết cho 7 nên x - 2y + 4z chia hết cho 7
=> x - 2y + 4z chia hết cho 3 và 7 nên sẽ chia hết cho 21
Chúc bạn hok tốt :>
1) Ta có: \(\frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}=\frac{2019}{2020}+\frac{4040}{4042}>\frac{4040}{4042}>\frac{4039}{4041}\)
Mà \(\frac{2019+2020}{2020+2021}=\frac{4039}{4041}\)
\(\Rightarrow\frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}>\frac{2019+2020}{2020+2021}\)
2) BĐT cần CM tương đương:
\(\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (Luôn đúng)
Dấu "=" xảy ra khi: a = b
Hoặc có thể sử dụng BĐT Cauchy nếu bạn học cao hơn
Tìm x e Z biết: 2x+1 e Ư (x+5) và x e N
giải giúp mình nhé!
mình cần gấpppppppppppppp
Ta có A=2010/2011+2011/2012
=(1-1/2011)+(1-1/2012)
=1-1/2011+1-1/2012
=(1+1)-(1/2011+1/2012)
=2-(1/2011+1/2012)
=>A<2
Vì 1/2011+1/2012<1/2+1/2=1
=>2>A>1(1)
Ta có B=(2010+2011)/(2011+2012)
=(2011+2012-2)/(2011+2012)
=1-2/(2011+2012)
=>B<1(2)
Từ (1) và (2) => A>B
a) \(B=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{302\cdot305}\)
\(B=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+...+\frac{3}{302\cdot305}\right)\)
\(B=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{302}-\frac{1}{305}\right)\)
\(B=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{305}\right)=\frac{1}{3}\cdot\frac{303}{610}=\frac{101}{610}\)
b) \(C=\frac{6}{1\cdot4}+\frac{6}{4\cdot7}+....+\frac{6}{202\cdot205}\)
\(C=2\left(\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+...+\frac{3}{202\cdot205}\right)=2\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{202}-\frac{1}{205}\right)\)
\(=2\left(1-\frac{1}{205}\right)=2\cdot\frac{204}{205}=\frac{408}{205}\)
c) \(D=\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+...+\frac{5^2}{266\cdot271}\)
\(D=5\left(\frac{5}{1\cdot6}+\frac{5}{6\cdot11}+...+\frac{5}{266\cdot271}\right)\)
\(D=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{266}-\frac{1}{271}\right)=5\left(1-\frac{1}{271}\right)=5\cdot\frac{270}{271}=\frac{1350}{271}\)
d) \(E=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{5}{16}\cdot...\cdot\frac{9999}{10000}=\frac{3\cdot8\cdot15\cdot...\cdot9999}{4\cdot9\cdot16\cdot...\cdot10000}=\frac{3}{10000}\)
e) \(F=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\left(1-\frac{1}{4^2}\right)...\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)
\(F=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{2500}\right)\)
\(F=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{2499}{2500}=\frac{3\cdot8\cdot15\cdot...\cdot2499}{4\cdot9\cdot16\cdot...\cdot2500}=\frac{3}{2500}\)
a. \(B=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{302.305}\)
\(\Rightarrow3B=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{302.305}\)
\(\Rightarrow3B=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{302}-\frac{1}{305}\)
\(\Rightarrow3B=\frac{1}{2}-\frac{1}{305}\)
\(\Rightarrow3B=\frac{303}{610}\)
\(\Rightarrow B=\frac{101}{610}\)
b. \(C=\frac{6}{1.4}+\frac{6}{4.7}+...+\frac{6}{202.205}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{202.205}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{202}-\frac{1}{205}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=1-\frac{1}{205}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=\frac{204}{205}\)
\(\Rightarrow C=\frac{408}{205}\)
c. \(D=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{266.271}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}D=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{266.271}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}D=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{266}-\frac{1}{271}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}D=1-\frac{1}{271}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}D=\frac{270}{271}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1350}{271}\)
Dù số lẻ nâng lũy thừa bao nhiu thì nó vận là số lẻ
Mà theo quy luật lẻ + lẻ = Chẵn
Số này > 2
Vậy B là Hợp số