Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
A:
20032003+1=20032002.2003+1=20032002+1
20032004+1=20032002.2003.2003+1=20032002.2003+1(loại số 2003 thứ hai của cả mẫu số và tử số)
B:
20032002+1=20032002+1
20032003+1=20032002.2003+1
Suy ra: A=B
a: \(\dfrac{5}{24}-\dfrac{6}{21}=\dfrac{35}{168}-\dfrac{48}{168}=\dfrac{-13}{168}\)
b: \(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{18}=\dfrac{-9}{36}+\dfrac{24}{36}+\dfrac{10}{36}=\dfrac{5}{36}\)
c: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{8}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{6}{12}=\dfrac{23}{12}\)
d: \(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{45}{60}-\dfrac{24}{60}+\dfrac{20}{60}=\dfrac{41}{60}\)
Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+2)
Ta có 2n+1 chia hết cho d nên 3(2n+1) cũng chia hết cho d hay 6n+3 cũng chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d nên 2(3n+2) cũng chia hết cho d hay 6n+4 cũng chia hết cho d
Ta suy ra [(6n+4)-(6n+3)] chia hết cho d
(6n+4-6n-3) chia hết cho d
1 chia hết cho d
nên d=1
Vì ƯCLN(2n+1;3n+2)=1 nên 2n+1 phần 3n+2 là phân số tối giản (tick nhé )
Gọi a là ước chung lớn nhất của \(\frac{2n+1}{3n+2}\)
suy ra 2n+1 chia hết cho a
3n+2 chia hết cho a
nên 3.(2n+1) chia hết cho a
2(3n+2) chia hết cho a
=> 6n+3 chia hết cho a
6n+4 chia hết cho a
vậy (6n+4)-(6n+3) chia hết cho a
1 chia hết cho a
vậy a=1
=> phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản.
giải luôn; đặt A=1/2^2+1/3^2+...+1/8^2
1/2^2 < 1/1.2
1/3^2<1/2.3
.......
1/8^2<1/7.8
=> 1/2^2 + 1/3^2 +...+1/8^2<1/1.2 + 1/2.3 + ....+ 1/7.8
=>A<1-1/2 + 1/2 - 1/3 + ....+1/7-1/8
=>A<1-1/8<1
vậy 1/2^2+1/3^2+....+1/8^2 <1
like nha
Ta có:
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)\(+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)
Vì \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}<3.\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}<3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}<3.\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}<3.\frac{1}{15}=\frac{1}{5}\)
Nên \(A<2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)<2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=3\) (1)
Lập luận tương tự có:
A = ( 1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + (1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) > (1/2 + 1/3 + 1/4) + 4 x 1/8 + 4 x 1/ 12 + 4 x 1/16
Hay A > 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4) > 2 x (1/2 + 1/4 + 1/4) = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.
Có mình ra đề này rồi nhưng khác số và cũng giảng luôn. Mình ghi lời giải của mình ra rồi đưa vào đó làm được ko?
Đề của cô mình nè A=1/2+1/3+1/4+...+1/15+1/16.Chứng tỏ rằng A không phải là số tự nhiên.