Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3
Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )
=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
Tk mk nha
b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2
=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)
Mà 20172018 không chia hết cho 2
Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài
a)xét 2A =2+2^2+2^3+.....+2^2019
-A=1+2+2^2+...+2^2018
A=(2^2019)-1 <2^2019
b)theo câu a ta có A+1=2^2019-1+1=2^2019=2^(x+1)
2019=x+1 =>x=2018
a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)
Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5
=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360
=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
Vậy x \(\in\){360; 720}.
b. +) Nếu n chẵn thì n=2k
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
+) Nếu n lẻ thì n=2k+1
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
Vậy...
Giải:
+) a chia hết cho b => a = k. b ( với k là số tự nhiên ) (1)
+) b chia hết cho a => b = l . a ( với l là số tự nhiên ) (2)
Từ ( 1) , (2) => a = k . b = k . l . a
=> a - k . l . a = 0
=> a ( 1 - k . l ) = 0 Vì a khác 0
=> 1 - k . l = 0
=> k . l = 1 Vì k và l là hai số tự nhiên
=> k = l = 1
Vậy b = a.
Áp dụng:
18 chia hết cho ( x + 2) và ( x+ 2 ) chia hết cho 18
=> 18 = x + 2
=> x = 16
a= (x+2009)(x+2010)
Vì x là stn chia hết cho 2
---> x+2009 là stn lẻ, còn x+2010 là stn chẵn.
Mà LẺ × CHẴN = CHẴN --> (x+2009)(x+2010) chia hết cho 2.
(ab) + (ba) với ab và ba là 2stn
( Mình ko ghi dấu gạch trên đầu vì nó rách việc quá mà mình sẽ ghi A và B nên mong bạn thông cảm)
Ta có:(AB) + (BA) = (10A+B) + (10B+A)
= (10A+A) + (10B+B)
= 11A + 11B
Chúng chia hết cho 11 --->(AB) +(BA) chia hết cho 11
có x+2009 và x+2010 là 2 số liên tiếp => 1 số là chẵn và một số là lẻ
mà 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ luôn ra một số chẵn (cái này không cần phải chứng minh)
=> a luôn chia hết cho 2