K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2015

 A=38+92

=38+(32)2

=38+34

=34.(34+1)

=34.82

=34.2.41 chia hết cho 41

Vậy A chia hết cho 41 hay A là bội của 41.

10 tháng 7 2018

Ta có : abba = a00a + bb0

                   = a x 1001 + b x 110

                   = a x 11 x 91 + b x 11 x 10

                   = 11 x (a x 91 + b x 10) 

=> abba chia hết 11

=> số có dạng abba là bội của 11

10 tháng 7 2018

Ta có:abba=1000a+100b+10b+1a

                 =1001a+110b

     Vì 1001 \(⋮\)11 nên 1001a chia hết cho 11

      Vì 110\(⋮\)11 nên 110b chia hết cho 11

Vì 1001a chia hết cho 11 và 110b chia hết cho 11 nên:

1001a+110b\(⋮\)11

hay abba\(⋮\)11

Vậy abba là bội của 11

13 tháng 7 2019

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(2A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\)

\(2A+A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\right)+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\right)\)

\(3A=1-\frac{1}{64}\)

\(3A=\frac{63}{64}\Rightarrow A=\frac{63}{64}\div3=\frac{21}{64}< \frac{1}{3}\)

28 tháng 1 2018

A=(n+1)n:2

Mà n(n+1) tận cùng là 0,2,6

Nên A t/c khác 2,4,7,9 vì khi nhân 2 lên thì t/c là 4,8,4,8 khác với 0,2,6

29 tháng 1 2018

Ta có công thức: \(A=1+2+...+n=\frac{\left(n+1\right).n}{2}\)

Mà n(n + 1) chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 2, 6 nên A chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 3, 5, 6, 8.

Vậy A không thể có tận cùng là chữ số 2, 4, 7, 9.

5 tháng 5 2016

Tổng A có n số hạng nên

A= 1+ 2+ 3 +...+n = (n+1)xn : 2

lại có: nx(n+1) là tích 2 STN liên tiếp nên nx(n+1) chỉ có thể có tận cùng là 0, 2 hoặc 6

Vì thế nên (n+1)xn : 2 chỉ có thể có tận cùng là 0; 5; 1; 6; 3 hoặc 8

Vậy tổng A=1+2+...+n không thể có tận cùng là 2,4,7,9

5 tháng 5 2016

Tổng A có n số hạng nên A= 1+ 2+ 3 +...+n = (n+1)xn : 2 lại có: nx(n+1) là tích 2 STN liên tiếp nên nx(n+1) chỉ có thể có tận cùng là 0, 2 hoặc 6 Vì thế nên (n+1)xn : 2 chỉ có thể có tận cùng là 0; 5; 1; 6; 3 hoặc 8 Vậy tổng A=1+2+...+n không thể có tận cùng là 2,4,7,9

10 tháng 4 2018

c, Ta có ab+ba = 10a + 10b + a + b=11a + 11b

Vậy ab+ba chia hết cho 11

26 tháng 7 2015

a) Vì tổng tận cùng là 0 nên chia hết cho 2;5

b) Vì ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có số chẵn ba số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có 1 số chia hết cho 3

nên chia hết cho 2 ;3

Tích đúng nha

14 tháng 8 2019

a) Ta có : ab - ba = (a0 + b) - (b0 + a)

                            = (10 x a + b) - (10 x b + a)

                            = (10 x a - a) - (10 x b - b)

                            = 9 x a  - 9 x b 

                            = 9 x (a - b) \(⋮\)9

=>  (ab - ba) \(⋮\)9 (đpcm)

b) Ta có : ab + ba = a0 + b + b0 + a

                             = 10 x a + b + b x 10 + a

                             = (10 x a + a) + (10 x b + b)

                             = 11 x a + 11 x b 

                             = 11 x (a + b) \(⋮\)11

=>  (ab + ba) \(⋮\)11 (đpcm)

14 tháng 8 2019

A ) giả sử a > b 1 đơn vị ab - ba = 9 => có thể chia hết cho 9 

VD : 32 - 23 = 9     ;  9 : 9 = 1

B ) vì ab + ba = số có 2 chữ số giống nhau mà giống nhau thì luôn chia hết cho 11 

VD : 21 + 12 = 33      ;  33: 11 = 3