K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2018

Có: góc xOm và yOn đối đỉnh

    Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn

Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia  đối nhau

+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = 12 .góc xOm

Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = 12 . góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau

27 tháng 8 2015

gọi 2 góc dối đỉnh lần lượt là BÂC và B'ÂC' 
tia Ax là phân giác của BÂC,tia Ay là phân giác của B'ÂC' 
vì B'ÂC' đối đỉnh với BÂC=>B'ÂC'=BÂC=>BÂx=C'Ây=BÂC/2 
mà C' , A , B thẳng hàng và BÂx=C'Ây nên Ax thẳng hàng với Ay 
mà Ax và Ay có điểm chung là A, Ax thẳng hàng với Ay nên 2 tia phân 
giác củ 2 góc đối dỉnh là 2 tia đối nhau(đpcm)

24 tháng 7 2019

O x x' y n y' m 1 2 3

Giả sử: \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Oy'}\)là 2 góc đối đỉnh

            Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

           On là tia phân giác của  \(\widehat{x'Oy'}\)

C/m On và Om là 2 tia đối nahu

Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)( 2 góc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{O_1}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)(  Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

      \(\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)( On là tia phân giác của  \(\widehat{x'Oy'}\))

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_3}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}+\widehat{O_3}=\widehat{xOy}\)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{mOn}\)

=> \(\widehat{mOn}=180^o\)

=> Om và On là 2 tia đối nhau

18 tháng 1 2019

Xét hai góc đối đỉnh AOC và BOD. Gọi tia OM là tia phân giác của góc AOC; tia ON là tia phân giác của góc BOD. Ta phải chứng tỏ hai tia OM, ON đối nhau.

Ta có A O C ^ = B O D ^  (hai góc đối đỉnh) mà O 1 ^ = O 2 ^ ; O 3 ^ = O 4 ^  nên O 1 ^ = O 3 ^  (một nửa của hai góc bằng nhau).

Vì A O B ^ = 180 °  nên  A O D ^ + D O B ^ = 180 °

⇒ A O D ^ + O 4 ^ + O 3 ^ = 180 °

⇒ A O D ^ + O 4 ^ + O 1 ^ = 180 °  (vì O 1 ^ = O 3 ^ ).

Do đó M O N ^ = 180 ° .

Suy ra hai tia OM, ON đối nhau

25 tháng 8 2015

:  xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o 

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o 

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

25 tháng 8 2015

cho mik lik-e đi Tạ Minh Ngọc

25 tháng 8 2015

Giả sử 2 dường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O 
Kẻ Ot là tia fg góc xOy 
và Ot' là tia fg góc x'Oy'. Ta phải chứng minh Ot và Ot' cùng nằm trên 1 đường thẳng hay tOt'=180o 
tOt'=tOx+xOt' (tia Ox nằm giữa 2 tia Ot,Ot') 
mà tOx=x'Ot' (cùng =1/2 hai góc đối đỉnh) 
nên tOt'=x'Ot'+t'Ox=xOx'=180o (tia Ot' nằm giữa 2 tia Ox,Ox') 
vậy Ot và Ot'là 2 tia đối nhau 

21 tháng 6 2015

O x y m n t t'

Có: góc xOm và yOn đối đỉnh

    Ot; Ot' lần lượt là p/g của góc xOm; yOn

Chứng minh: Ot; Ot' là 2 tia  đối nhau

+) Ot là p/g của góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\).góc xOm

Ot' là p/g của góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\). góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

+) Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om ; On

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180o => Ot; Ot; là 2 tia đối nhau

21 tháng 6 2015

x y O x' y' t t'

xét các tia x'o;ox và y'o;oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

30 tháng 8 2016

 xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 180o 

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 180o 

=> ot và ot' là hài tia đối nhau