K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2016

Ta có hình vẽ sau 

x O y z m n

Gỉa sử góc xOz=120 độ thì tia phân giác Om sẽ chia ra hai góc 60 độ

Góc yOz=60 độ thì tia phân giác On sẽ chia hai góc 30 độ

Cộng hai góc với nhau sẽ có 1 góc 90 độ là 1 góc vuông

Nên tia phân giác của hai góc kề bù luôn vuông góc với nhau

17 tháng 7 2016

bn vẽ hình từ trái qua phải nhé:vẽ đt :xOy,Oz nằm giữa 2 tia Oy,Ox;Oz là tia pg của góc xOt;Oh là tia pg của tOy

ta có:

góc xOt + tOy = 180(độ)

=>2zOt+2tOh=180(độ)

=>2(zOt+tOh)=180(độ)

=>zOt+tOh=180:2=90

=>tia Oz vuông góc vs tia Oh

=> 2 tia pg của 2 góc kề bù vuông góc vs nhau

a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có

\(xOy< xOz\)(zì 60 độ < 120 độ )

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox zà Oz

zì Oy nằm giữa 2 tia Ox zà Oz nên

\(xOy+yOz=xOz=>60^0+yOz=120^0=>yOz=60^0\)

zì tia Oy nằm giữa 2 tia Oz , Ox

zà xOy=yOz(=60 độ )

nên Oy laftia phân giác

b) zì mOz zà xOz kề bù nên

mOz+xOz=180 dộ

mOz+120 độ =180 độ

mOz=60 đọ

zì tia On là tia ohana giác của mOz nên nOz =30 độ

có nOz+yOz=60 độ +30 độ =90 độ

Kết luận : nOz zà yOz phụ nhau

6 tháng 4 2020
Phụ nhau
10 tháng 8 2018

em học lớp 7 nên không biết

19 tháng 4 2017

Lớp 6 nhảy qua lớp 9.

Bạn tự vẽ hình.

a/ Ta có: góc yOt + góc xOy = 180 độ (kề bù)

         => góc yOt + 60           = 180

        => góc yOt = 180 - 60 = 120 độ

b/ Vì Om là pgiác góc yOt => góc yOm = góc mOt = góc yOt : 2 = 120 : 2 = 60 độ

Oy là pgiác góc xOm vì

+ Oy nằm giữa 2 tia Ox;Om

+ góc xOy = góc yOm (tới đây thôi đủ xài r)

28 tháng 4 2021

A B C D E F O 1 2 1

a) Xét đường tròn tâm O đường kính AD có \(\widehat{ACD}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay \(\widehat{ECD}=90^o\)

Xét tứ giác DCEF có: \(\widehat{ECD}+\widehat{EFD}=90^o+90^o=180^o\)

=> DCEF là tứ giác nội tiếp

b) Do DCEF là tứ gíc nội tiếp (cmt) => \(\widehat{C_2}=\widehat{D_1}\) (cùng nhìn cạnh EF)

ABCD là tứ giác nội tiếp => \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\) (cùng nhìn cạnh AB)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(=\widehat{D_1}\right)\) => CA là tia phân giác góc BCF