K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

Nếu n=2k(kEN)

thì (n+1)(n+2)=(2k+1)(2k+2)=(2k)(2k+2)+2k+2=4k2+4k+2k+2=4k2+6k+2(chia hết cho 2 vì tất cả số hạng đều chia hết cho 2)

Nếu n=2k+1(kEN)

thì (n+1)(n+2)=(2k+1+1)(2k+1+2)=(2k+2)(2k+3)=(2k)(2k+3)+2(2k+3)=4k2+6k+4k+6=4k2+10k+6(chia hết cho 2 vì tất cả số hạng đều chia hết cho 2)

Vậy với mọi nEN thì (n+1)(n+2) chia hết cho 2

10 tháng 12 2015

Ta có: n+1 và n+2 là 2 số tự nhiên liên tiếp, mà trong 2 số tự nhiên liên tếp luôn có 1 số chia hết cho 2

=>(n+1)(n+2) chia hết cho 2

3 tháng 11 2015

vì n(n-1) là tích của hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=>3n(n-1) chia hết cho 2 và 3 mà ƯCLN của 2 và 3 là 1 nên 3n(n-1) chia hết cho 6(1)

ta có 18n luôn chia hết cho 6(2)

từ 1 và 2 =>A chia hết cho 6

**** cho mik nha ^-^

1 tháng 4 2018

Vì p là số nguyen tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ không chia hết cho 3\(\Rightarrow\)

p  không chia hết cho 3 thì p^2 chia 3 dư 1 nên p^2-1 chia hết cho 3 (1)

Lại có p^2-1=(p-1)(p+1) vì p là số lẻ nên p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên (p-1)(p+1) chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2) suy ra  p^2-1 chia hết cho 3.8=24(vì 8 và 3 nguyên tố cùng nhau)