\(10^n+18n-1\) chia hết cho 27 với \(n\in N\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A=10n+18n-1

=(10n-1)+18n

=9(10n-1+10n-2+...+1)+18n chia hết cho 9

=>A/9=10n-1+10n-2+...+1+2n

10 đồng dư với 1(mod 9)

=>10n-1+10n-2+...+1 đồng dư với n(mod 3)

=>A/9 đồng dư với n+2n=3n(mod 3)

=>A/9 chia hết cho 3

=>A chia hết cho 27

=>ĐPCM

7 tháng 1 2016

vì néu n lẻ thì n+1 chẵn mà lẻ nhân chẵn bằng chẵn chia hết cho 2 mà nếu n chẵn thì n+1 lẻ mà chẵn nhân lẻ bằng lẻ nên n(n+1) chia hết cho 2

8 tháng 1 2016

ĐÂY KHÔNG PHẢI TOÁN LỚP 1 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!....

21 tháng 8 2016

n + 2 - 2 = n + 0 = n

Vậy n là mọi số tự nhiên.

21 tháng 8 2016

Ai click mik , mik click lại cho .

21 tháng 11 2015

ab +ba =10a +b +10b +a = 11a +11b = 11(a+b) chia hết cho 11

 

14 tháng 7 2017

Thắng Nguyễn alibaba nguyễn Hoàng Lê Bảo Ngọc  help me

3 tháng 10 2018

a) \(\frac{1}{9}\cdot27^n=3^n\)

\(\frac{1}{9}=\frac{3^n}{27^n}\)

\(\frac{1}{9}=\frac{3^n}{3^{3n}}\)

\(\frac{1}{9}=\frac{1}{3^{2n}}\)

=> 32n = 9 = 32

=> 2n = 2

=> n = 1

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát \(A_0\)của con thỏ và điểm xuất phát \(B_0\)của cô thợ săn trùng nhau. Sau \(n-1\)lượt chơi, con thỏ ở điểm \(A_{n-1}\)và cô thợ săn ở điểm \(B_{n-1}\). Ở lượt chơi thứ \(n\), có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:   \(\left(i\right)\)     Con thỏ di chuyển một cách không quan sát...
Đọc tiếp

Một cô thợ săn và một con thỏ tàng hình chơi trò chơi sau trên mặt phẳng. Điểm xuất phát \(A_0\)của con thỏ và điểm xuất phát \(B_0\)của cô thợ săn trùng nhau. Sau \(n-1\)lượt chơi, con thỏ ở điểm \(A_{n-1}\)và cô thợ săn ở điểm \(B_{n-1}\). Ở lượt chơi thứ \(n\), có ba điều lần lượt xảy ra theo thứ tự dưới đây:

   \(\left(i\right)\)     Con thỏ di chuyển một cách không quan sát được tới điểm \(A_n\)sao cho khoảng cách giữa \(A_{n-1}\)và \(A_n\)đúng bằng 1.

   \(\left(ii\right)\)    Một thiết bị định vị thông báo cho cô thợ săn về một điểm \(P_n\)  , đảm bảo khoảng cách giữa \(P_n\)và \(A_n\)không lớn hơn 1.

   \(\left(iii\right)\)  Cô thợ săn di chuyển một cách quan sát được tới điểm  \(B_n\)sao cho khoảng cách giữa \(B_{n-1}\)và \(B_n\)đúng bằng 1.

Hỏi điều sau đây sai hay đúng: cho dù con thỏ có di chuyển như thế nào và các điểm được thiết bị định vị thông báo có là những điểm nào, cô thợ săn luôn có thể chọn cho mình cách di chuyển sao cho sau \(10^9\)lượt chơi, cô ta có thể khẳng định chắc chắn rằng khoảng cách giữa mình và con thỏ không vượt quá 100?

0
3 tháng 1 2020

Dạng này dùng hệ số bât định làm gì cho mệt?