Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết...
Câu 2 : Chúng ta phải :
+ Luyện tập thể dục mỗi ngày
+ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng , nhằm tăng sức đề kháng , giúp cơ thể khoẻ mạnh
+ Không thức khuya .....
Câu 3 :
Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm:
Không ăn thức ăn sống (trừ rau quả bóc vỏ được); chỉ ăn thức ăn được đun chín, ăn thức ăn còn nóng.
Rửa, để khô tất cả bát đĩa trước khi dùng, rửa tay sau khi tiếp xúc với phân và nguồn ô nhiễm trước khi ăn.
Chú ý thực phẩm dễ bị nhiễm như rau sống, cá khô, hải sản.
Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nhà trẻ, nguồn nước.
Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát vệ sinh tại các cơ sở chế biến, lưu thông lương thực, thực phẩm và đề nghị biện pháp xử lý kịp thời nếu vi phạm.
Giải quyết tốt vấn đề phân, rác, nước thải, diệt ruồi.
Câu 4 : nước tồn tại ở : Thể rắn , thể lỏng , thể khí
Nguồn nước bị nhiễm bẩn do các nguyên nhân sau:
– Vứt chất thải, xả nước thải bừa bãi, vỡ ống nước, lũ lụt.
– Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không qua xử lí.
– Khói bụi khí thải xe cô.
– Các sự cố tràn dầu.
nước có tính chất :
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất.
Nguồn nước bị nhiễm bẩn do các nguyên nhân sau:
– Vứt chất thải, xả nước thải bừa bãi, vỡ ống nước, lũ lụt.
– Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không qua xử lí.
– Khói bụi khí thải xe cô.
– Các sự cố tràn dầu.
nước có tính chất :
Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan được một số chất.
Nguyên nhân tự nhiên: Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ.
Nguyên nhân tự nhiên: Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ.
- Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương mình là: Xả chất thải, nước thải bừa bãi, không qua xử lí, sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu quá liều lượng dư thừa ngấm xuống nước.
- Khi nước bị ô nhiễm thì nước sẽ chứa những mầm bệnh, các chất độc hại nếu sử dụng sẽ gây bệnh (tả, lị, thương hàn,…) và đầu độc cơ thể.
- Một số nguồn nhiệt như: Bếp ga, bếp than, bếp củi, mặt trời, bàn là, máy sấy khô, bóng đèn sưởi.
- Nhà em sử dụng nguồn nhiệt: Bếp ga, bàn là, máy sấy, mặt trời.
- Bị bỏng do chạm vào những nguồn phát nhiệt, gây ra hỏa hoạn nếu sử dụng các nguồn nhiệt một cách cẩu thả. Để đảm bảo an toàn chúng ta phải ngăn không cho trẻ nhỏ đến gần các nguồn nhiệt, đối với những thiết bị như bàn là, bếp ta phải tắt khi không sử dụng.
- Một số nguồn nhiệt như: Bếp ga, bếp than, bếp củi, mặt trời, bàn là, máy sấy khô, bóng đèn sưởi.
- Nhà em sử dụng nguồn nhiệt: Bếp ga, bàn là, máy sấy, mặt trời.
- Bị bỏng do chạm vào những nguồn phát nhiệt, gây ra hỏa hoạn nếu sử dụng các nguồn nhiệt một cách cẩu thả. Để đảm bảo an toàn chúng ta phải ngăn không cho trẻ nhỏ đến gần các nguồn nhiệt, đối với những thiết bị như bàn là, bếp ta phải tắt khi không sử dụng.
Câu 1: - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, …gây hại cho sức khỏe của con người.
Câu 2: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt,…
+ Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng ra sông hồ,…
+ Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
+ Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,..làm ô nhiễm nước biển.
Câu 3: - Không khí gồm cóp hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
Câu 4: - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.
Em có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào trong bếp.
(a) Phân, rác, nước thải không được xử lí đúng.
b) Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.
(c) Khói, bụi và khí thải của nhà máy, xe cộ, …
d) Vỡ ống nước, vỡ ống dẫn dầu, …
e) Nguyên nhân khác: người dân xả rác xuống nguồn nước.
Để bảo vệ nguồn nước,cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước:giếng nước,hồ nước , đường ống dẫn nước. Không đục, phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước . Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước .
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nhiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung
@ Dau Tay
k cho mik nhen