Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
405n + 2405 + m2
Ta có: 405n = (...5) ( một số tận cùng là 5 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng là 5 )
2405 = (24)101 · 2 = 16101 · 2 = (...6) · 2 = (...2) ( một số tận cùng là 6 nâng lên lũy thừa nào cũng là 6 )
=> 405n + 2405 = (...5) + (...2) = (...7)
mà m2 là số chính phương, m\(\in\)N* nên m2 không có tận cùng là 3 ( vì là số chính phương )
=> 405n + 2405 + m2 không có tận cùng là 0.
Vậy 405n + 2405 + m2 \(⋮̸10\)với m; n \(\in\)N*
a)có 98,96,94,92 là các số chẵn suy ra 98 .96 .94 .92 là một số chẵn
91 , 93 ,95 ,97 là các số lẻ suy ra tích 91 . 93 . 95 . 97 là một số lẻ mà chẵn - lẻ = lẻ không chia hết cho 10
vậy 98.96.94.92 - 91.93.95.97 không chia hết cho 10(ĐPCM)
b) tương tự
số chia hết cho 10 là số có hàng đơn vị tận cùng là 0
hàng đơn vị của phép nhân :
98*96*94*92 là 4 ( lấy 8x6x4x2=384 )
91*93*95*97 là 5 ( lấy 1x3x5x7=105)
hiệu số hàng đơn vị là 9 vậy nên A ko chia hết cho 10
b) 2^405= 2^4 x 2^5x2^10
2^10
2^5=32
2^10=1024
=> hàng đơn vị của 2^100 là 4^10 =6 (1048576)
=> hàng đơn vị của 2^400 là 6^4=6 (1296)
=> hàng đơn vị của 2^5 là 2
=>hàng đơn vị của 2^405 là 2 (6x2)
hàng đơn vị của 405^n là 5
hàng đơn vị của m^2 là 2 4 6 8
ta thấy không tổng nào 3 hàng đơn vị trên bằng 0 vậy B không chia hết cho 10
Đặt A=:405^n +2^405+m^2
=(...5)+2^4.101+1+m^2
=(...5)+(...2)+m^2
=(...7)+m^2
Vì m^2 là số chính phương, mà số chính phương không có tận cùng là 3=>(...7)+m^2 không có tận cùng là 0=>A không có tận cùng là 0=>A không chia hết cho 10
Đề: Chứng tỏ 4052+2405+m2 không chia hết cho 10
Giải
Ta có :dấu hiệu chia hết cho 10 là : chữ số tận cùng=0
Vậy ta phải tìm xem tổng trên có phải có chữ số tận cùng=0 hay không
Ta có 405n có tận cùng là 5(1 số có tận cùng =5 thì lũy thừa bao nhiêu cũng =5)
2405=(24)101.2=(...6)101.2=(...2)
m2là 1 số bình phương thì có tận cùng là 0;1;4;5;6;9
Vậy chữ số tận cùng của A=7;8;3;2;6
=)A không chia hết cho 10
a.
Ta có: \(405^n=......5\)
\(2^{405}=2^{404}\cdot2=\left(.......6\right)\cdot2=.......2\)
\(m^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3. Vậy A có chữ số tận cùng khác 0 \(\Rightarrow A⋮10\)
b.
\(B=\frac{2n+9}{n+2}+\frac{5}{n+2}\frac{n+17}{ }-\frac{3n}{n+2}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}=\frac{4n+26}{n+2}\)
\(B=\frac{4n+26}{n+2}=\frac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\frac{18}{n+2}\)
Để B là số tự nhiên thì \(\frac{18}{n+2}\) là số tự nhiên
\(\Rightarrow18⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\inư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
+ \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\) ( loại )
+ \(n+2=2\Leftrightarrow n=0\)
+ \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)
+ \(n+2=6\Leftrightarrow n=4\)
+ \(n+2=9\Leftrightarrow n=7\)
+ \(n+2=18\Leftrightarrow n=16\)
Vậy \(n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(B\in N\)
c.
Ta có \(55=5\cdot11\) mà \(\left(5;1\right)=1\)
Do đó \(C=\overline{x1995y}⋮55\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}C⋮5\\C⋮11\end{cases}\) \(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow y=0\) hoặc \(y=5\)
+ \(y=0\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+0\right)⋮11\Rightarrow x=7\)
+ \(y=5\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+5\right)⋮11\Rightarrow x=1\)