Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào đây mà làm nhé : Câu hỏi của nhi anny - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Do \(\sqrt{1}=1;\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}< 3.\sqrt{4}=6\)\(;\sqrt{5}+\sqrt{6}+...+\sqrt{9}< 5.\sqrt{9}=15\)
\(\Rightarrow\sqrt{1}+\sqrt{2}+...+\sqrt{9}< 1+6+15=22\)(1)
Cung co:\(5.\sqrt{5}>5.\sqrt{4}=10\)\(\Rightarrow5.\sqrt{5}+12>10+12=22\)(2)
Tu (1) va (2) =>....
Bài 2 :
Giả sử \(a=\sqrt{3}\)là số hữu tỉ
Khi đó ta có \(a=\sqrt{3}=\frac{m}{n}\)với m, n tối giản ( n khác 0 )
Từ \(\sqrt{3}=\frac{m}{n}\Rightarrow m=\sqrt{3}n\)
Bình phương 2 vế ta được đẳng thức: \(m^2=3n^2\)(*)
\(\Rightarrow m^2⋮3\)mà m tối giản \(\Rightarrow m⋮3\)
=> m có dạng \(3k\)
Thay m vào (*) ta có : \(9k^2=3n^2\)
\(\Leftrightarrow3k^2=n^2\)
\(\Leftrightarrow n=\sqrt{3}k\)
Vì k là số nguyên => n không là số nguyên
=> điều giả sử là sai
=> \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
e) ta có : \(E=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\sqrt{1}=1\)
g) ta có : \(G=13+30\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}=13+30\sqrt{2+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+1\right)^2}}\)
\(=13+30\sqrt{3+2\sqrt{2}}=13+30\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=42+30\sqrt{2}\)
h) ta có : \(H=1+\sqrt{3+\sqrt{13+4\sqrt{3}}}+\sqrt{1-\sqrt{3-\sqrt{13-4\sqrt{3}}}}\)
\(=1+\sqrt{3+\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}}+\sqrt{1-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}}}\)
\(=1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=1+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{1-\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=1+\sqrt{3}+1+\sqrt{2-\sqrt{3}}=2+\sqrt{3}+\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{2}\)
\(=2+\sqrt{3}+\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}=2+\sqrt{3}+\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)
cái câu mà bạn bảo kéo dài căn đến hết phải zầy o bn
\(\sqrt{3\sqrt{3\sqrt{3\sqrt{3\sqrt{...\sqrt{3}}}}}}\) nếu đúng thì bài này chỉ chứng mk giá trị của nó nhỏ hơn 3 mà thôi . bn xem lại đề nha
a) Ta có:
\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 = - \sqrt {2,89} \)
Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89} > - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)
Vì 0 < 35 < 36 < 47 nên \(0 < \sqrt {35} < \sqrt {36} < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35} < 6 < \sqrt {47} \)
Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)
b) Ta có:
\(\sqrt {5\frac{1}{6}} = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} = - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)
Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25} > - \sqrt {2,3} > - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3} > - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)
Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3} > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3} > \sqrt {5\frac{1}{6}} > 0\)
Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)
\(\text{c) }\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{50}< 30\)
Ta có : \(6< 6.25\Rightarrow\sqrt{6}< \sqrt{6.25}\Rightarrow\sqrt{6}< 2.5\)
\(12< 12.25\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{12.25}\Rightarrow\sqrt{12}< 3.5\)
\(20< 20.25\Rightarrow\sqrt{20}< \sqrt{20.25}\Rightarrow\sqrt{20}< 4.5\)
\(30< 30.25\Rightarrow\sqrt{30}< \sqrt{30.25}\Rightarrow\sqrt{30}< 5.5\)
\(42< 42.25\Rightarrow\sqrt{42}< \sqrt{42.25}\Rightarrow\sqrt{42}< 6.5\)
\(50< 56.5\Rightarrow\sqrt{50}< \sqrt{56.25}\Rightarrow\sqrt{50}< 7.5\) \(\left(1\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) suy ra :
\(\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{50}< 2.5+3.5+4.5+5.5+6.5+7.5\)
\(\Rightarrow\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{50}< 30\) \(\left(ĐPCM\right)\)
Vậy \(\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{20}+\sqrt{30}+\sqrt{42}+\sqrt{50}< 30\)
\(\)\(\text{a) }\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 24\)
Ta có : \(1< 9\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{1}< 3\)
\(2< 9\Rightarrow\sqrt{2}< \sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{2}< 3\)
\(3< 9\Rightarrow\sqrt{3}< \sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{3}< 3\)
\(...\)
\(8< 9\Rightarrow\sqrt{8}< \sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{8}< 3\) \(\left(1\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) suy ra :
\(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 3+3+...+3_{\left(\text{8 số hạng 3}\right)}\) \(\) \(\)
\(\) \(\Rightarrow\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 3\cdot8\)
\(\Rightarrow\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 24\) \(\left(ĐPCM\right)\)
Vậy \(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{8}< 24\)
\(\text{b) }\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\)
Ta có : \(1< 100\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}< \dfrac{1}{\sqrt{100}}\)
\(2< 100\Rightarrow\sqrt{2}< \sqrt{100}\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{2}}< \dfrac{1}{\sqrt{100}}\)
\(...\)
\(100=100\Rightarrow\sqrt{100}=\sqrt{100}\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{1}{\sqrt{100}}\) \(\left(1\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) suy ra :
\(\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}_{\left(\text{100 số hạng}\dfrac{1}{\sqrt{100}}\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\cdot100\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{10}{\sqrt{100}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\) \(\left(ĐPCM\right)\)
Vậy \(\dfrac{1}{\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{20}}+...\dfrac{1}{\sqrt{100}}>10\)
\(\)