K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 2n + 3) (d \(\in\)N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n + 3 chia hết cho d

=> (2n + 3) - (2n + 1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà d lẻ do 2n + 1 lẻ

=> d = 1

=> ƯCLN(2n + 1; 2n + 3) = 1

=> đpcm

10 tháng 11 2017

ngu dễ mà không biết làm mày là đồ con lợn

8 tháng 12 2017

Này "Toàn lũ ngu"ông bỏ cái thói coi thường người khác của mk đi nhớ!

4 tháng 12 2021

áoima 

21 tháng 11 2017

Gọi \(UCLN\left(2n+1;2x+3\right)=a\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮a\\2n+3⋮a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-\left(2n+3\right)⋮a\)

\(\Rightarrow2n+1-2n-3⋮a\)

\(\Rightarrow-2⋮a\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow2n+1;2n+3\) là 2 số nguyên tố cùng nhau

22 tháng 11 2017

thank you very much for your help

I am make friend oflineyeu

14 tháng 11 2018

Gọi d là ƯC ( n+1,2n+3)

Suy ra n+1 \(⋮\)d ; 2n +3 \(⋮\)d

n +1\(⋮\)\(\Rightarrow\)2 (n+1)\(⋮\)d

              \(\Rightarrow\)2n +2 \(⋮\)d

Do đó : (2n + 3) -  (2n +2 )\(⋮\)d

2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)={1}

\(\Rightarrow\)ƯC (n +1 , 2n +3 ) = {1}

\(\Rightarrow\)ƯCLN (n +1, 2n +3 ) =1

Bài sau tương tự nha bn.Chúc bn học tốt !!!

15 tháng 2 2016

2n + 5 chia 2n + 3 dư 2

2n + 3 chia 2n + 1 dư 2

Không chứng minh được !

15 tháng 2 2016

không được đâu vì các số này là số nguyên tố cùng nhau

21 tháng 10 2022

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)