Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAIK vuông tại K và ΔBIH vuông tạiH có
góc AIK=góc BIH
=>ΔAIK đồng dạng với ΔBIH
b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
góc C chung
=>ΔAHC đồng dạng với ΔBKC
c: Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
=>ΔACD vuông tại C
=>CD vuông góc AC
=>CD//BI
d: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
=>ΔABD vuông tạiB
=>BD//CI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BD//CI
=>BICD là hình bình hành
e: ΔOBC cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của BC
=>M là trung điểm của ID
Xét ΔDAI có
M,O lần lượt là trung điểm của DI.DA
nên MO là đường trung bình
=>MO=1/2AI
a: góc DHI+góc DCI=180 độ
=>DHIC nội tiếp
góc ECF=góc EHF=90 độ
=>ECHF nội tiếp
b: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDCF vuông tại C có
góc HDE chung
=>ΔDHE đồng dạng với ΔDCF
=>DH/DC=DE/DF
=>DH*DF=DC*DE
b) Xét tứ giác BEDC có
\(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)
nên BEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a: Xét ΔABC có
BM là đường cao
CN là đường cao
BM cắt CN tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=180^0\)
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
c: Xét tứ giác BCMN có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)
nên BCMN là tứ giác nội tiếp
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AD\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b) Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{EAD}=90^0\)
\(\widehat{AEH}=90^0\)
\(\widehat{ADH}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: AH=DE(hai đường chéo)(3)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(DE^2=HB\cdot HC\)
a) Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AFH}\) và \(\widehat{AEH}\) là hai góc đối
\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)