">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

:)

23 tháng 12 2015

38) \(I=\int\limits_{\pi/2}^{2\pi/3} \frac{2dx}{2\sin x-\cos x+1}=\int\limits_{\pi/2}^{2\pi/3} \frac{2dx}{4\sin\frac{x}{2}\cos\frac{x}{2}+2\sin^2\frac{x}{2}}=\int\limits_{\pi/2}^{2\pi/3}\frac{dx}{\cos^2\frac{x}{2}(2\tan\frac{x}{2}+\tan^2\frac{x}{2})}\)

Đặt \(t=\tan\frac{x}{2}\Rightarrow dt=\frac{dx}{2\cos^2 \frac{x}{2}}\) và \(x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=1,x=\frac{2\pi}{3}\Rightarrow t=\sqrt{3}.\)

Vậy \(I=\int\limits_1^{\sqrt{3}} \frac{2dt}{2t+t^2}=\int\limits_1^{\sqrt{3}} (\frac{1}{t}-\frac{1}{t+2})=(\ln |t|-\ln|t+2|)\Big|_1^{\sqrt{3}}=\frac{3}{2}\ln 3-\ln(2+\sqrt{3})\)

39)  \(I=\int\limits_{\pi/6}^{\pi/3} \frac{\tan xdx}{\cos^2 x(1-\tan x)}\)

Đặt \(t=\tan x\Rightarrow dt=\frac{dx}{\cos^2 x}\) và \(x=\frac{\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{1}{\sqrt{3}},x=\frac{\pi}{3}\Rightarrow t=\sqrt{3}.\)

Vậy \(I=\int\limits_{1/\sqrt{3}}^{\sqrt{3}}\frac{tdt}{1-t}==\int\limits_{1/\sqrt{3}}^{\sqrt{3}}(\frac{1}{1-t}-1)dt=(-\ln|1-t|-t)\Big|_{1/\sqrt{3}}^{\sqrt{3}}\)

 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2017

Hướng dẫn giải không có sử dụng BĐT vector đâu bạn ạ. Không có dòng nào ghi như kiểu của bạn cả.

-Nếu \(\overrightarrow{a}=(x,y,z);\overrightarrow{b}=(m,n,p)\Rightarrow \overrightarrow{a}\pm \overrightarrow{b}=(x\pm m,y\pm n,z\pm p)\)

-Nếu vector \(\overrightarrow {a}\) có tọa độ \((x,y,z)\) thì giá trị của nó là \(|\overrightarrow {a}|=\sqrt{x^2+y^2+z^2}\) .

Trong hướng dẫn, người ta viết cụ thể tọa độ của \(\overrightarrow {a}+\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{c}\) (chứ không phải \(\overrightarrow{a}\) riêng \(\overrightarrow{b}\) ) rồi biểu diễn riêng rẽ giá trị của nó như hai bước (gạch đầu dòng trên kia)

Khi đó, bài toán trở về tìm min của phương trình đại số thuần túy và tiếp tục giải như hướng dẫn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2017

@Đỗ Đại Học : không phải BĐT đấy đâu. Đó là BĐT Mincopski

Dạng của nó ntn:

Nếu \(a,b,c,d\in\mathbb{R}\) thì \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\geq \sqrt{(a+c)^2+(b+d)^2}\)

26 tháng 2 2017

21. d[O,(P)]max => OA vuông góc (P) => n(P) =Vecto OA=(2; -1; 1)

=> (P):2x - y +z - 6 = 0. ĐA: D

22. D(x; 0; 0). AD = BC <=> (x-3)2 +16 = 25 => x = 0 v x = 6. ĐA: C

34. ĐA: A.

37. M --->Ox: A(3; 0; 0)

Oy: B(0; 1; 0)

Oz: C(0; 0;2)

Pt mp: x\3 + y\1+ z\2 = 1 <==> 2x + 6y + 3z - 6 = 0. ĐA: B

4 tháng 7 2016

lớp 12 đang thi ! chị đưa cái đo lên ai mà làm !!