Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 :
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :
Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)
Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd
=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab
=> ab = (a, b).[a, b] . (**)
a
ta có 1 số hoàn hảo = tổng các ước = 2 lần nó
ta có các ước của 28=[1,2,,4,7,14,28]
mà tổng các tích của nó là 1+2+4+7+14+28=56=28x2
nên 28 là số hoàn hảo
b
gọi a1,a2,a3,......ak là ước của n
vì n hoàn hảo nên
[n:a1]+[n:a2]+..................+[n:ak]=2n
=[nx[1;a1]+nx[1:a2]+...............+nx[1:ak]=2n
=nx[1;a1+1:a2+1:a3+...............+1:ak]=2n
nên [1;a1+1;a2+1;a3+...............+1:ak]=2
mình chỉ giúp được bạn câu a,b thôi chứ không giúp được câu c xin lỗi nhé
Câu 1:
Ta có: \(9^{2n}-1=81^n-1\)
Mà \(81^n\)luôn có chữ số tận cùng là 1
Suy ra \(9^{2n}-1\)có chữ số tận cùng là 0
Vậy chia hết cho 2 và 5
Vì 396 : a dư 30 nên a > 30
Theo bài ra ta có :
396 chia a dư 30
=> ( 396 - 30 ) \(⋮\)a => 366 \(⋮\)a
Lại có : 473 chia a dư 23
=> ( 473 - 23 ) \(⋮\)a => 450 \(⋮\)a
Từ (1) và (2) => a \(\in\)ƯC( 366;450)
Ta có : 366 = 2 .3 . 61
450 = 2 . 32 . 52
Khi đó ƯCLN( 366;450 ) = 2 . 3 = 6
=> ƯC( 366;450 ) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3 ; 6 }
Vậy a \(\in\){1;2;3;6}
Các ước của a là 1; 2; 22 ; ...; 2m+n-1; 2m+n
Tổng các ước của a là B = 1 + 2 + 22+ ...+ 2m+n-1 + 2m+n
=> 2B = 2 + 22 + ....+ 2m+n + 2m+n+1
=> 2B - B = 2m+n+1 - 1 => B = 2. 2m+n - 1 = 2a - 1
Vậy ...