K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Hoạt động theo chu kì của tim giúp cho tim hoạt động liên tục không biết mệt mỏi và máu lưu thông một chiều trong hệ tuần hoàn ( từ tĩnh mạch về tâm nhĩ →tâm thất →động mạch→các cơ quan ). Dĩ nhiên quá trình này ko thể nào hoạt động chiều ngược lại dc.

12 tháng 1 2018

sự co dãn của tim

-ở pha dãn tâm nhĩ và pha dãn chung đã làm 2 xoang tâm nhĩ mở rộng ra tạo lực hút =>gây mở van tĩnh mạch máu từ tĩnh amchj chủ trên và tĩnh mạch chủ dứoi đổ về tâm nhĩ phải máu từ tĩnh amchj phổi đổ về tâm nĩ trái

ở pha co tâm nhĩ 2 tâm thất cùng co bóp và áp suất làm đống van tĩnh macbhj và mở van nhĩ-thất máu từ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải máu từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái

-sự co dãn của động mạch và sức co bóp của thành mạch

-sự thay đổi thể tích và áp suất khí trong lồng ngực khi hô hấp

-các van tĩnh mạch

9 tháng 5 2017

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

9 tháng 5 2017

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


28 tháng 11 2021

TK

Chọn đáp án: A

Giải thích: Hệ thần kinh là cơ quan quan trọng của cơ thể, giúp điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.

Chọn đáp án: C

Giải thích: Mỗi tế bào thần kinh gọi là nơron, chúng là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

28 tháng 11 2021

 

1A

2C

3 tháng 11 2019

Sự phối hợp của cơ thể là nhờ vào : Tất cả các yếu tố trên.

*Ngoài ra:

- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự hoạt động phối hợp chặt chẽ với nhau.

- Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó được điều khiển bởi hệ thần kinh và hệ bài tiết.

31 tháng 1 2021

Cấu tạo hệ tuần hoàn:

Hệ tuần hoàn gồm:

- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.

- Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

- Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Cấu tạo này phù hợp với chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.

+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.

+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.

+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

18 tháng 8 2016

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

18 tháng 8 2016

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

1 tháng 12 2021

tham khảo

Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.

1 tháng 12 2021

Tham khảo

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư). Ngoài nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nó cũng là một phần của hệ tuần hoàn có nhiệm vụ cân bằng thể dịch, hấp thu chất béo.

9 tháng 11 2021

22 tháng 8 2016

Câu 1: bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.

Khi đang đi trên đường, bỗng nhiên có làn gió lạnh luồng qua và sẽ cảm thấy lạnh. Khi đó dưới sự chi phối của hệ thần kinh, cảm nhận năng lượng trong cơ thể yếu, phản xạ là rùng mình một cái hay nổi da gà, ... để bình quân lại nhiệt độ của cơ thể.Mặc áo ấm, hai tay ma sát vào nhau,...Đó là sự chi phối của hệ thần kinh nhằm đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
 

22 tháng 8 2016
Câu 1: bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.

Ví dụ: Mùa đông gió rét.
=> Xuất hiện xung phản xạ và phân tích hành động: mặc áo ấm tránh ra ngoài.

Biểu diễn như sau:

Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường giảm => xung phản xạ về TW thần kinh: Trời rét => TW thần kinh trả lời: Mặc áo ấm đi giày vớ và đóng cửa tránh gió lạnh tới tay chân => Tay lấy áo, chân chạy ra chỗ cửa sổ để đóng cửa sổ.