K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOb}}{2}\)

\(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOa}}{2}\)

mà \(\widehat{xOb}=\widehat{yOa}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}\)

mà \(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=180^0\)

=>Om và On là hai tia đối nhau

8 tháng 8 2016

bài này dễ mà áp dụng hai tia đối nhau là được

1 tháng 9 2016

dùng hai tia doi roi tính ra

13 tháng 11 2019

Theo đề bài ta có A O M ^ = M O C ^ , B O N ^ = D O N ^  mà A O M ^ = B O N ^  (hai góc đối đỉnh) nên M O C ^ = D O N ^ .

Ta có M O D ^ + D O N ^ = 180 °  (hai góc kề bù), suy ra M O D ^ + M O C ^ = 180 ° .

Hai góc MOD và MOC là hai góc kề, có tổng bằng 180 °  nên hai tia OC, OD đối nhau.

Ÿ Chứng tỏ một tia là tia phân giác

20 tháng 8 2023

ta có : 2  đường thẳng AB và CD cách nhau tại O sẽ tạo ra các góc đối đỉnh

=>AOC=BOD [2 góc đối dỉnh]

TA CÓ: OM và ON lần lượt là tia phân giác của AOC ,BOD

Suy ra OM và ON là 2 tia đối nhau

4 tháng 9 2018

O A M D C N B

Ta có:

AB và CD cắt nhau tại O.

=> OA đối OB; OC đối OD.

=> \(\widehat{AOD}\) và \(\widehat{COB}\) là hai góc đối đỉnh.

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

Mà: OM là phân giác \(\widehat{AOD}\)

       ON là phân giác \(\widehat{COB}\)

=> +) \(\widehat{CON}=\widehat{NOB}=\frac{1}{2}\widehat{COB}\)  (1)

     +) \(\widehat{AOM}=\widehat{MOD}=\frac{1}{2}\widehat{AOD}\)   (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CON}=\widehat{NOB}=\widehat{AOM}=\widehat{MOD}\)

Mà AB cắt CD tại O

=> CD cắt MN tại O

=> CON đối đỉnh MOD

=> OC đối OD

     OM đối ON

Vậy OM đối ON(đpcm)

đáp án:

Ta có:

AB và CD cắt nhau tại O.

=> OA đối OB; OC đối OD.

=> ˆAODAOD^ và ˆCOBCOB^ là hai góc đối đỉnh.

=> ˆAOD=ˆCOBAOD^=COB^

Mà: OM là phân giác ˆAODAOD^

       ON là phân giác ˆCOBCOB^

=> +) ˆCON=ˆNOB=12ˆCOBCON^=NOB^=12COB^  (1)

     +) ˆAOM=ˆMOD=12ˆAODAOM^=MOD^=12AOD^   (2)

Từ (1) và (2) => ˆCON=ˆNOB=ˆAOM=ˆMODCON^=NOB^=AOM^=MOD^

Mà AB cắt CD tại O

=> CD cắt MN tại O

=> CON đối đỉnh MOD

=> OC đối OD

     OM đối ON

Vậy OM đối ON(đpcm)