K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔQEN và ΔQFP có

QE=QF

\(\widehat{EQN}\) chung

QN=QP

Do đó: ΔQEN=ΔQFP

=>EN=FP

b: Ta có: QF+FN=QN

QE+EP=QP

mà QF=QE và QN=QP

nên FN=EP

Xét ΔFNP và ΔEPN có

FN=EP

FP=EN

NP chung

Do đó: ΔFNP=ΔEPN

=>\(\widehat{FPN}=\widehat{ENP}\)
=>\(\widehat{HNP}=\widehat{HPN}\)

=>ΔHNP cân tại H

=>HN=HP

c: Xét ΔQNH và ΔQPH có

QN=QP

NH=PH

QH chung

Do đó: ΔQNH=ΔQPH

=>\(\widehat{QNH}=\widehat{QPH}\)

Ta có: QN=QP

=>Q nằm trên đường trung trực của NP(1)

Ta có: HN=HP

=>H nằm trên đường trung trực của NP(2)

Từ (1),(2) suy ra QH là đường trung trực của NP

=>QH\(\perp\)NP

30 tháng 1 2017

a) CÓ TAM GIÁC MNP CÂN TẠI M(gt)

=> MN=MP( ĐN TAM GIÁC CÂN)

XÉT TAM GIÁC MFP CÂN TẠI F VÀ TAM GIÁC MEN CÂN TẠI E CÓ:

MP=MN(CMT)

GÓC M CHUNG

=> TAM GIÁC MFP = TAM GIÁC MEN( CH-GN)

b)CÓ TAM GIÁC MFP = TAM GIÁC MEN( CM Ở CÂU a)

XÉT TAM GIÁC MFO VUÔNG TẠI F VÀ TAM GIÁC MEO VUÔNG TẠI E CÓ:

MO CHUNG

MF=ME( CMT)

=> TAM GIÁC MFO = TAM GIÁC MEO( CH-CGV)

=> GOC FMO = GÓC EMO( 2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> MO LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC NMP

2 tháng 5 2016

sao tam giác BCD rồi ABC lộn xộn vậy bạn

3 tháng 5 2016

ủa! Q bay ở đâu ra vậy ?

25 tháng 12 2015

câu b bạn có thể cm tam giác MQN=MQP(c-g-c) để suy ra QN=QP

c)tam giác MQN=MQP

=> góc N=P( hai góc tương ứng)

tam giác MNP có góc M+N+P=180o

                    =>     7N+N+N=1800

                  =>           9N=180

                                  N=180/9=20

M=7N=7*20=140

N=P=20 độ

vậy M=140

N=20

P=20

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

18 tháng 12 2017