K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

- Nước ta có tới 14 600 loài thực vật, 11 200 loài và phân loài động vật. Trong đó có 365 loài động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào "Sách đỏ Việt Nam"

- 5 loại động vật là :cá sấu, chó, mèo, heo, trâu, bò..

- 5 loại thực vật : rêu, dương xỉ, hạt trần ,hạt kín...

7 tháng 5 2018

Cảm ơn nha

24 tháng 4 2022

Tham khảo:

Nước ta giàu có về thành phần loài:

-Việt Nam có số lượng loài lớn:

+Có 14.600 loài thực vật

+Có 11.200 loài và phân loài động vật

-Số loài quý hiếm cao

+Thực vật có 350 loài

+Động vật có 365 loài

 Ở địa phương em có trồng một số loại cây có giá trị xuất khẩu như : Lúa (gạo), hành, khoai lang, thanh long, nhãn, bắp (ngô) ...

25 tháng 11 2018

Sự giàu có về thành phần loài sinh vật

Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật.

Có 365 loài động vật và 350 loài thực vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào “Sách đỏ Việt Nam”.

21 tháng 10 2023

Sự đa dạng về thành phần loài sinh vật ở Việt Nam được tạo nên bởi nhiều yếu tố khác nhau

- Vị trí địa lý: Với địa hình phức tạp, Việt Nam có nhiều khu vực đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, từ rừng nhiệt đới ẩm ướt đến sa mạc khô cằn. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Khí hậu: Với khí hậu nhiệt đới ẩm, Việt Nam có nhiều môi trường sống phù hợp cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật, đặc biệt là các loài thực vật.

- Đa dạng môi trường sống: Việt Nam có nhiều môi trường sống khác nhau như rừng, đồng cỏ, sông, suối, biển, đầm lầy, v.v. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài sinh vật khác nhau.

- Lịch sử địa chất: Việt Nam có lịch sử địa chất phong phú, với nhiều giai đoạn địa chất khác nhau, từ đó tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau cho các loài sinh vật.

- Sự bảo tồn và quản lý: Việt Nam có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên và các khu vực được quản lý chặt chẽ, giúp bảo vệ và duy trì sự đa dạng về thành phần loài sinh vật

19 tháng 11 2018

- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở…

- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Mai-lai-xi-am Ấn Độ - Mi-an-ma, các luồng này chiếm khoảng gần 50%.

8 tháng 5 2023

- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở…

- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Mai-lai-xi-am Ấn Độ - Mi-an-ma, các luồng này chiếm khoảng gần 50%.

5 tháng 6 2017

Trả lời:

- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở…

- Ngoài các loài sinh vật bản địa (chiếm khoảng hơn 50%), còn có nhiều luồng sinh vật di cư tới như Trung Hoa, Hi-ma-lay-a, Mai-lai-xi-am Ấn Độ - Mi-an-ma, các luồng này chiếm khoảng gần 50%.

5 tháng 6 2017

- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.

- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.

- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.

- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.

- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…

5 tháng 6 2017

- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.

- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.

- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.

- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.

- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…

26 tháng 10 2023

- Đa dạng địa lý: Việt Nam nằm ở vị trí địa lý đặc biệt, nằm giữa các quốc gia lớn như Trung Quốc, Lào, Campuchia, và biển Đông. Điều này tạo ra môi trường đa dạng về địa hình, khí hậu và môi trường sống, thúc đẩy sự đa dạng sinh học.

- Đa dạng cảnh quan: Việt Nam có nhiều loại cảnh quan, từ các dãy núi cao, thung lũng, rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đến bãi biển và đồng cỏ. Mỗi loại cảnh quan tạo điều kiện sống và phát triển độc đáo cho các loài.

- Thực vật và động vật: Việt Nam có hơn 12,000 loài thực vật và 16,000 loài động vật được biết đến, và số liệu này vẫn đang tăng lên do sự nghiên cứu liên tục. Có nhiều loài động và thực vật có giá trị bảo tồn quốc tế, như linh dương sao, gấu trúc, và rừng nguyên sinh ẩm nhiệt đới.

- Sự đa dạng về thực phẩm: Thực phẩm và nguyên liệu từ thiên nhiên rất phong phú ở Việt Nam. Các loại rau, cây trái, và thảo dược đa dạng cung cấp nguồn lợi nhuận cho nông dân và nguồn dinh dưỡng cho dân số.

- Đa dạng về động vật biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, Việt Nam cũng có sự đa dạng về động vật biển, bao gồm cá, mực, sò điệp, và nhiều loài khác. Đây là một phần quan trọng của nền kinh tế và cung cấp thực phẩm cho dân số.

-> Sự đa dạng sinh học của Việt Nam không chỉ là nguồn tài nguyên quý báu mà còn đóng góp vào sự đa dạng toàn cầu và mang lại giá trị về môi trường, khoa học, và kinh tế. Điều này làm cho Việt Nam trở thành một trong những điểm nóng của sinh thái học và bảo tồn thiên nhiên trên thế giới.

21 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn <:>

21 tháng 6 2020

Không có chi vui