K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Vì căng 2 = 1,414213562 là một số vô tỉ 

Nên không viết được dưới dạng phân số 

24 tháng 4 2018

Chứng minh số trên là số vô tỉ.

11 tháng 11 2018

Cái này bạn phải dựa vào tính chất chia hết của 1 số chính phương:

Giả sử 1 số chính phương có dạng 3n+2(3n+2=x2)

Xét x có dạng 3k =>x2 = 9k2 chia hết cho 3 mà 3n+2 chia 3 dư 2

=> Vô lý

Xét x có dạng 3k+1 => x2=(3k+1)2=9k2+6k+1=3(3k2+2k)+1 chia 3 dư 1

Mà 3n+2 chia 3 dư 2

=> Vô lý

Xét x có dạng 3k+2 => x2= (3k+2)2=9k2+12k+4=3(3k2+4k+1)+1 chia 3 dư 1

mà 3n+2 chia 3 dư 2 

=> vô lý

VẬY KHÔNG TỒN TẠI SỐ CHÍNH PHƯƠNG DẠNG 3N+2

14 tháng 8 2018

\(3599=3600-1=60^2-1\)

\(=\left(60-1\right)\left(60+1\right)=59.61\)

p/s: chúc bạn học tốt

31 tháng 12 2016

BÀI 1:

Tìm số tự nhiên n sao cho \(19+3^n\)là số chính phương

BÀI 2:

cho a,b,c là các số thực thỏa mãn: \(1\le a\)\(b,c\le3\)và \(a+b+c=6\)

Tìm GTLN: \(M=a^2+b^2+c^2\)

1 tháng 1 2017

(Lớp 8 mà học đa thức bất khả quy rồi sao???)

Em tìm hiểu sơ về 2 khái niệm sau đây trên mạng: "đa thức bất khả quy" và "tiêu chuẩn Eisenstein".

1. Đa thức hệ số nguyên gọi là bất khả quy nếu không phân tích được thành 2 nhân tử bậc nhỏ hơn với hệ số nguyên (bậc của chúng >=1).

2. Tiêu chuẩn Eisenstein: Nếu tồn tại \(p\) nguyên tố thoả mãn:

  • Hệ số cao nhất không chia hết cho \(p\).
  • Mọi hệ số khác đều chia hết cho \(p\).
  • Riêng hệ số tự do không chia hết cho \(p^2\).

Thì đa thức này bất khả quy.

-----

Nếu em đã hiểu được 2 khái niệm trên thì lời giải như sau:

Xét số nguyên tố \(3\). Nhận thấy theo tiêu chuẩn Eisenstein thì đa thức \(Q\left(x\right)\) bất khả quy. Xong!

28 tháng 11 2019

ban tham khao bai nay https://olm.vn/hoi-dap/detail/12493245057.html

28 tháng 11 2019

Câu hỏi của Ruxian - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

3 tháng 8 2015

lik e mình 3 cái nha mình giải

3 tháng 8 2015

olm khóa nik của I love U đi 

3 tháng 8 2015

a)\(3599=3600-1=60^2-1^2=\left(60-1\right).\left(60+1\right)=59.61\)

b)\(899=900-1=30^2-1^2=\left(30-1\right).\left(30+1\right)=29.31\)

c)\(9991=10000-9=100^2-3^2=\left(100-3\right)\left(100+3\right)=97.103\)

19 tháng 2 2016

Gọi số đó là 10a+b (a, b nguyên; 0<a<10; 0<=b<10) 
Khi đó: √(10a+b) = a + √b 
Để √(10a+b) nguyên thì √b nguyên <=> b = 1 hoặc 4 hoặc 9 
Bình phương hai vế => a^2 - (10-2√b)a = 0 
<=> a(a-10+2√b) = 0 
@1: a = 0 (loại) 
@2: a-10+2√b = 0 <=> a = 10-2√b 
+) b = 1 <=> a = 8 => 81 thỏa mãn 
+) b = 4 <=> a = 6 => 64 thỏa mãn 
+) b = 9 <=> a = 4 => 49 thỏa mãn 
Kết luận: ...