Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì: 13.15.17 \(⋮\)5
5.19 \(⋮\)5
\(\Rightarrow\)(13.15.17 + 5.19) \(⋮\)5
Vậy tổng 13.15.17+5.19 là hợp số.
13 . 15 . 17 + 5 . 19
Vì cả hai tích đều là số lẻ nên khi nhân sẽ được số lẻ
Vì cả hai tích đều là số lẻ , mà số lẻ + số lẻ = số chẵn
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 có tận cùng là số chẵn và chia hết cho 2
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 có nhiều hơn 2 ước
=> 13 . 15 . 17 + 5 . 19 là hợp số
Vì 15 chia hết cho 5 nên 13.15.17 chia hết cho 5
Lại có : 5.19 chia hết cho 5
=> 13.15.17+5.19 chia hết cho 5
Mà 13.15.17 + 5.19 > 5 nên 13.15.17 + 5.19 là hợp số
k mk nha
Đặt biểu thức là A = 13 . 15 . 17 + 5 . 19 , ta có: 13 . 17 . 15 là tích của 3 số lẻ.
=> 13 . 15 . 17 có tích laf 1 số lẻ
=> 5 . 19 có tích là số lẻ => 19 .15 là 1 số lẻ
Mà tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn => A là số chẵn
Mà: A > 2
=> A là hợp số.
=> ĐPCM
a. ta có \(A=13.15.17+91\text{ với }\hept{\begin{cases}13.15.17\text{ là số lẻ}\\91\text{ là số lẻ}\end{cases}}\)nên A là số chẵn, mà rõ ràng A lớn hơn 2, nên A là hợp số
b. ta có \(\hept{\begin{cases}2.3.5.7\text{ chia hết cho 21}\\13.17.19.21\text{ chia cho 21}\end{cases}}\)Vậy B là hợp số
c.\(C=3.4.14+3.41+3.80\) chia hết cho 3 và C lớn hơn 3, Vậy C là hợp số
d. \(D=9.5+9.4+9.8+9.9\text{ chia hết cho 9}\) nên D là hợp số
Đặt A=13.15.17+5.19
Ta có: 13.15.17 là tích của 3 số lẻ=> 13.15.17 có tích là 1 số lẻ
5.19 là tích 2 số lẻ=> 19.15 là 1 số lẻ
mà tổng của 2 số lẻ là 1 số chẵn => A là số chẵn
mà A>2
=> A là hợp số
13.15.17+91=13.15.17+13.7
= 13(17.15+7)
Vì tổng chia hết cho 13 nên là hợp số
2.3.5.7.11+13.17.19.21=(2.3.5.7.11)+(13.17.19.3.7)
Vì cả hai số hạng đều có thừa số là 3 nên tổng chia hết cho 3 nên là hợp số
a là hợp số vì tích của 13.15.17 có chữ số tận cùng là 5 công cho 1 ở số 91 nữa thì = 6
=> so do chia het cho 2 vay so do la hop số
Bài 1:
Ta có:
a=13.15.17+35
a=13.3.5.17+5.7
a=5.(13.3.17+7)
Vì \(5⋮5\)
\(\Rightarrow5\cdot\left(13\cdot3\cdot17+7\right)⋮5\)
hay \(a⋮5\)
Vậy \(a⋮5\)
a là hợp số vì \(a⋮5\)
Bài 2:
Ta thấy:
Một số khi chia cho 5 số có 5 khả năng về số dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5.
=> Khi 6 số tự nhiên chia cho 5 sẽ có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 (1)
Đặt 2 số đó là: a=5k+x; b=5n+x \(\left(a,b,n,k,x\in N\right)\)
=>a-b=5k+x-(5n+x)=5k+x-5n-x=5k-5n=5(k-n)
Vì \(5⋮5\)
\(\Rightarrow5\left(k-n\right)⋮5\)
=> Hiệu của 2 số có cùng số dư khi chia cho 5 chia hết cho 5 (2)
Từ (1) và (2)
=> Trong 5 số tự nhiên bất kì ta luôn tìm được 2 trong 6 số có hiệu chia hết cho 5. (đpcm)
là 15;25;18;120;26
Mik chỉ chứng minh đc B thôi nhé!
Xét B= 11.25.18-120
11 và 25 đều là số lẻ nên khi nhân vs nhau sẽ ra 1 số lẻ. Số 18 lại là số chẵn nên: 11.25.18=Lẻ nhân chẵn= Chẵn.
!20 cx là số chẵn nên tích 11.25.18 trừ đi 120 sẽ là số chẵn.
Vì B là số chãn lớn hơn 2 nên sẽ là hợp số: