K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2020

\(x^2-xy+y^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-xy+\frac{1}{4}y^2+\frac{3}{4}y^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-xy+\frac{1}{4}y^2\right)+\frac{3}{4}y^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}y+\left(\frac{1}{2}y\right)^2\right]+\frac{3}{4}y^2+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}y\right)^2+\frac{3}{4}y^2+1>0\)( đúng với ∀ x, y ∈ R )

=> đpcm 

14 tháng 5 2018

áp dụng bđt dang Engel

P=1/[x(x+y) ]+1/[y(x+y) ]

=1/(x+y). (1/x+1/y)

=1/(x+y). [(x+y) /xy]=1/(xy)

x+y≤1,x, y>0=>x.y≤1/4

p≥1/(1/4)=4

đẳng thức khi x=y=1/2

cảm ơn nhìu nhahihi....

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Đây không phải là phương trình đường tròn do có \(xy\).

b) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {1^2} + {2^2} - 5 = 0\)nên phương trình đã cho không là phương trình tròn.

c) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {\left( { - 3} \right)^2} + {4^2} - 1 = 24 > 0\)nên phương trình đã cho là phương trình tròn có tâm \(I\left( { - 3;4} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c}  = 2\sqrt 6 \).

13 tháng 4 2019

Phương trình  1 ⇔ x + y 2 x - y = 0 ⇔ x = − y 2 x = y

Trường hợp 1:  x = - y  thay vào (2) ta được  x 2 - 4 x + 3 = 0 ⇔ x = 1 x = 3

Suy ra hệ phương trình có hai nghiệm là (1; −1), (3; −3).

Trường hợp 2:  2 x = y  thay vào (2) ta được  - 5 x 2 + 17 x + 3 = 0  phương trình này không có nghiệm nguyên.

Vậy các cặp nghiệm (x; y) sao cho x, y đều là các số nguyên là (1; −1) và (3; −3).

Đáp án cần chọn là: C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Ta có: \(MF = \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - 1} \right)}^2}} ,d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {y + 1} \right|\).

Xét \(MF = d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - 1} \right)}^2}}  = \left| {y + 1} \right| \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = {\left( {y + 1} \right)^2} \Leftrightarrow {x^2} = 4y \Leftrightarrow y = \frac{1}{4}{x^2}\).

Vậy tập hợp điểm M để \(MF{\rm{ }} = \;d\left( {M,\Delta } \right)\) là parabol \(y = \frac{1}{4}{x^2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3 2019

Lời giải:

\(x,y,z\in [0;1]\Rightarrow xy; yz,xz\geq xyz\)

\(\Rightarrow P=\frac{x}{1+yz}+\frac{y}{1+xz}+\frac{z}{xy+1}\leq \frac{x}{1+xyz}+\frac{y}{1+xyz}+\frac{z}{1+xyz}=\frac{x+y+z}{xyz+1}(*)\)

\(x,y,z\in [0;1]\Rightarrow \left\{\begin{matrix} (x-1)(y-1)\geq 0\\ (xy-1)(z-1)\geq 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} xy+1\geq x+y\\ xyz+1\geq xy+z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow xyz+2+xy\geq x+y+z+xy\)

\(\Leftrightarrow xyz+2\geq x+y+z\)

Mà: \(xyz+2\leq 2xyz+2=2(xyz+1)\)

\(\Rightarrow x+y+z\leq 2(xyz+1)(**)\)

Từ \((*); (**)\Rightarrow P\leq \frac{2(xyz+1)}{xyz+1}=2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \((x,y,z)=(1,1,0)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Lời giải:
Vế đầu tiên:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(xy+yz+xz=(x+y+z)(xy+yz+xz)\geq 3\sqrt[3]{xyz}.3\sqrt[3]{xy.yz.xz}=9xyz\)

\(9xyz\geq 2xyz\) với mọi $x,y,z\geq 0$

Do đó: \(xy+yz+xz\geq 2xyz\Rightarrow xy+yz+xz-2xyz\geq 0\)

Ta có đpcm.

Vế thứ hai

Áp dụng BĐT Schur bậc 3 ta có (hoặc bạn có thể cm BĐT quen thuộc này bằng AM-GM ngược dấu)

\(xyz\geq (x+y-z)(y+z-x)(z+x-y)\)

\(\Leftrightarrow xyz\geq (1-2z)(1-2x)(1-2y)\)

\(\Leftrightarrow xyz\geq 4(xy+yz+xz)-2(x+y+z)+1-8xyz=4(xy+yz+xz)-1-8xyz\)

\(\Rightarrow 9xyz\geq 4(xy+yz+xz)-1\Rightarrow xyz\geq \frac{4}{9}(xy+yz+xz)-\frac{1}{9}\)

Do đó:

\(xy+yz+xz-2xyz\leq xy+yz+xz-2\left(\frac{4}{9}(xy+yz+xz)-\frac{1}{9}\right)=\frac{xy+yz+xz+2}{9}(*)\)

Mà theo hệ quả quen thuộc của BĐT AM-GM:

\(1=(x+y+z)^2\geq 3(xy+yz+xz)\Rightarrow xy+yz+xz\leq \frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow \frac{xy+yz+xz+2}{9}\leq \frac{\frac{1}{3}+2}{9}=\frac{7}{27}(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow xy+yz+xz-2xyz\leq \frac{7}{27}\) (đpcm)