K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021

help mình vs plz

31 tháng 5 2021

.....

28 tháng 5 2017

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n}}>\sqrt{n}\left(1\right)\)

Với \(n=2\), BĐT \(\left(1\right)\) trở thành \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\sqrt{2}\) (đúng)

Giả sử \(\left(1\right)\) đúng với \(n=k\), nghĩa là \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{k}}>\sqrt{k}\left(2\right)\)

Ta chứng minh \(\left(1\right)\) đúng với \(n=k+1\). Thật vậy, từ \(\left(2\right)\) suy ra:

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{k}}+\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}>\sqrt{k}+\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}\)

\(\sqrt{k}+\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}=\dfrac{\sqrt{k\left(k+1\right)}+1}{\sqrt{k+1}}>\sqrt{k+1}\)

Nên \(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{k}}+\dfrac{1}{\sqrt{k+1}}>\sqrt{k+1}\)

Tức là \(\left(1\right)\) đúng với \(n=k+1\).

Theo nguyên lí quy nạp, (1) đúng với mọi số tự nhiên \(n>1\)

26 tháng 3 2020

Đặt 

\(A_k=1+2+3+....+k=\frac{k\left(k+1\right)}{2}\)

\(A_{k-1}=1+2+3+....+\left(k-1\right)=\frac{k\left(k-1\right)}{2}\)

Ta có:

\(A_k^2-A_{k-1}^2=\frac{k^2\left(k+1\right)^2}{2}-\frac{\left(k-1\right)^2k^2}{2}=\frac{k^2}{2}\left(k^2+2k+1-k^2+2k-1\right)=k^3\)

Khi đó:

\(1^3=A_1^2\)

\(2^3=A_2^2-A_1^2\)

\(...........\)

\(n^3=A_n^2-A_{n-1}^2\)

Khi đó:

\(1^3+2^3+3^3+...+n^3=A_n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{1^3+2^3+......+n^3}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=> ĐPCM

26 tháng 3 2020

Cách khác:

Ta sẽ đi chứng minh \(1^3+2^3+3^3+....+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)

Với n=1 thì mệnh đề trên đúng

Giả sử mệnh đề trên đúng với n=k ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với n=k+1

Ta có:

\(A_k=1^3+2^3+3^3+.....+k^3=\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2\)

Ta cần chứng minh:

\(A_{k+1}=1^3+2^3+3^3+.....+\left(k+1\right)^3=\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)

Thật vậy !

\(A_{k+1}=1^3+2^3+3^3+.....+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left[\frac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2+\left(k+1\right)^3\)

\(=\frac{k^2\left(k+1\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(k+1\right)^2\left(\frac{k^2}{4}+k+1\right)\)

\(=\left[\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)

Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh.

22 tháng 9 2017

Ta có:\(\dfrac{1}{2^3}< \dfrac{1}{1.2.3};\dfrac{1}{3^3}< \dfrac{1}{2.3.4};\dfrac{1}{4^3}< \dfrac{1}{3.4.5};...;\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}\)Vậy:\(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{4^3}+...+\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}\)Ta có:\(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)}\)

=\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n}-\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\right)\)=\(\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}\right)\)

=\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2n.\left(n+1\right)}< \dfrac{1}{4}\)

Vì:\(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2n.\left(n+1\right)}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{4}\) hay \(A< \dfrac{1}{4}\)

11 tháng 12 2021

\(S=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)+\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{1}{16}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{n^2}\right)\\ S=\left(1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)\\ S=n-1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)< n-1\)

Lại có \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+..+\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{n\left(n-1\right)}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}=1-\dfrac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow S>n-1-1=n-2\\ \Rightarrow n-2< S< n-1\\ \Rightarrow S\notin N\)

27 tháng 5 2017

mk không biết mình mới lớp 5

7 tháng 2 2016

Ta có 3n+2-2n+4+3n+2n=3n.9-2n.16+3n+2n

=3n.(9+1)-2n..(16-1)

=3n.10-2n.15

=3n-1.3.10-2n-1.2.15

=3n-1.30-2n-1.30

mặt khác vì n nguyên dương nên n-1 là số tự nhiên

=> 3n-1.30-2n-1.30 chia hết cho 30 hay ta có điều phải chứng minh.

 

 

7 tháng 2 2016

ta có: 3^(n+2) -2^(n+4) +3^n + 2^n = 3^n.(3^2+1) - 2^n.(1- 2^4)

                                                   = 3^n.10 + 2^n . (-15)

                                                   = 3^(n-1).3.10 + 2^(n-1) . (-30)

                                                   = 3^(n-1) .30 - 2^(n-1) .30

                                                   = 30.[3^(n-1) - 2^(n-1)]  chia hết cho 30 ( do n là số nguyên dương ) (ĐPCM)