K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Giải:
Ta có: \(\frac{m}{n}=\frac{p}{q}\Rightarrow\frac{m^2}{n^2}=\frac{p^2}{q^2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{m^2}{n^2}=\frac{p^2}{q^2}=\frac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\) (1)

\(\frac{m^2}{n^2}=\frac{m}{n}.\frac{p}{q}=\frac{mp}{nq}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{mp}{nq}=\frac{m^2+p^2}{n^2+q^2}\left(=\frac{m^2}{n^2}\right)\)

20 tháng 2 2017

cau hoc truong nnao ma de the ko biet lam

20 tháng 2 2017

Mình học kém lắm có biết gì đâu

Về cái này thì ko thể tiết lộ được

22 tháng 2 2017

\(2.\)

\(a,\frac{1}{3}< \frac{x}{4}< \frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times4}{3\times4}< \frac{x\times3}{4\times3}< \frac{2\times4}{3\times4}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{12}< \frac{x\times3}{12}< \frac{8}{12}\)

\(\Rightarrow4< x\times3< 8\)

\(\Rightarrow x\times3\in\left\{5;6;7\right\}\)

Ta có bảng giá trị :

\(x\times3\) \(5\) \(6\) \(7\)
\(x\) \(\varnothing\) \(2\) \(\varnothing\)
\(NX\) Loại TM Loại

Vậy \(x=2\)

\(b,\frac{3}{5}< \frac{-x}{3}< \frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3\times3}{5\times3}< \frac{-x\times5}{3\times5}< \frac{4\times3}{5\times3}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{15}< \frac{-x\times5}{15}< \frac{12}{15}\)

\(\Rightarrow9< -x\times5< 12\)

\(\Rightarrow-x\times5\in\left\{10;11\right\}\)

Ta có bảng giá trị :

\(-x\times5\) \(10\) \(11\)
\(-x\) \(2\) \(\varnothing\)
\(x\) \(-2\) \(\varnothing\)
\(NX\) TM Loại

Vậy \(x=-2\)

22 tháng 2 2017

Câu 1 chịu rồi

6 tháng 5 2017

    m = 1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+...+1/97-1/99

    m = 1/3-1/99=32/99

   Sorry chị em ko làm đc câu b vì em mới học lớp 4

   k em ha

6 tháng 5 2017

a) \(M=\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+\frac{2}{7\times9}+...+\frac{2}{97\times99}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M=\frac{33}{99}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)

b)  \(N=\frac{3}{5\times7}+\frac{3}{7\times9}+\frac{3}{9\times11}+...+\frac{3}{197\times199}\)

\(\Rightarrow N=3\times\left(\frac{1}{5\times7}+\frac{1}{7\times9}+\frac{1}{9\times11}+...+\frac{1}{197\times199}\right)\)

\(\Rightarrow N=3\times\left[2\times\left(\frac{1}{5\times7}+\frac{1}{7\times9}+\frac{1}{9\times11}+...+\frac{1}{197\times199}\right)\right]\)

\(\Rightarrow N=3\times\left(\frac{2}{5\times7}+\frac{2}{7\times9}+\frac{2}{9\times11}+...+\frac{2}{197\times199}\right)\)

\(\Rightarrow N=3\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{197}-\frac{1}{199}\right)\)

\(\Rightarrow N=3\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{199}\right)\)

\(\Rightarrow N=3\times\frac{194}{995}=\frac{582}{995}\)

----Chúc em học giỏi !----

14 tháng 4 2019

Bài 1:

Vì n nguyên nên để A nhận giá trị nguyên thì :

\(n+3⋮n-5\\ \Leftrightarrow n-5+8⋮n-5\\ \Rightarrow8⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13\right\}\\ Vậy...\)

Bài 3;

Gọi \(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=1\\ \Rightarrow Phânsốđãchotốigiản\\ \RightarrowĐpcm\)

14 tháng 4 2019

\(1.\)Để A nguyên thì n+3⋮n−5 (1)

Vì n-5⋮n-5 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ n+3-n+5⋮n-5

⇒ 8⋮n-5

⇒ n-5 ∈ Ư(8) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

⇒ n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)

Vậy n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)thì A là số nguyên

19 tháng 3 2016

=\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+............+\frac{1}{18.19.20}\)

=\(\frac{2}{1.2.3.2}+\frac{2}{2.3.4.2}+............+\frac{2}{18.19.20.2}\)

=\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}............+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\)

=\(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{19.20}\)

=\(\frac{189}{380}\)